Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:13

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

m+2=3

hay m=1

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bài 1:

a. Để $(d)$ đi qua $A(-1;3)$ thì:
$y_A=2x_A+m\Leftrightarrow 3=2(-1)+m$

$\Leftrightarrow m=5$

b. Để $(d)$ đi qua $B(\sqrt{2}; -5\sqrt{2})$ thì:

$y_B=2x_B+m$

$\Leftrightarrow -5\sqrt{2}=2\sqrt{2}+m$

$\Leftrightarrow m=-7\sqrt{2}$

 

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:22

Bài 2:

PT hoành độ giao điểm:

$2x+m=3x-2$
$\Leftrightarrow m+2=x$

$y=3x-2=3(m+2)-2=3m+4$

Vậy tọa độ của 2 đths là $(m+2, 3m+4)$

Để 2 đths cắt nhau tại góc phần tư thứ nhất thì \(\left\{\begin{matrix} m+2>0\\ 3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-2\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m> \frac{-4}{3}\)

Lê Thị Thanh Tân
Xem chi tiết
lethienduc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2020 lúc 18:47

Hoàng độ giao điểm của y= x^2  và y = 2x + 3 là nghiệm phương trình: 

x^2 = 2x + 3 <=> x^2 -2x - 3 = 0 <=> x = 3 hoặc x = -1 

Vì giao điểm của 3 đồ thị  là điểm thuộc góc phần tư thứ 2 => hoành độ giao điệm x < 0 

=> x = 3 loại 

x = -1 thỏa mãn

Với x = -1 => y = 1 

khi đó: 1 = ( 2m - 3) ( -1) + m - 5 

<=> 1 = -2m + 3 + m - 5

<=> m = -3

Khách vãng lai đã xóa
Lizy
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 21:20

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=3x+2m+2\\\left(d'\right):y=12x+4\end{matrix}\right.\Rightarrow3\ne12\), do đó, (d) cắt (d').

Phương trình hoành độ giao điểm: \(3x+2m+2=12x+4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}m-\dfrac{2}{9}\)

Thay vào \(\left(d\right)\), suy ra: \(y=\dfrac{8}{3}m+\dfrac{4}{3}\)

\(A\) nằm ở góc phần tư thứ nhất khi \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{9}m-\dfrac{2}{9}>0\\\dfrac{8}{3}m+\dfrac{4}{3}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow m>1\).

Vậy: \(m>1.\)

Wanna One
Xem chi tiết
Online Math
21 tháng 8 2020 lúc 9:46

Làm: (d) y\(=\) (m-1)x+m+3

b, Để (d) cắt đường y=-x+1 trên Oy thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne a'\\b=b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne-1\\1=m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Kl:............

Online Math
21 tháng 8 2020 lúc 9:55

a, Để (d) cắt đường y=x+2 thì a\(\ne a'\Leftrightarrow m-1\ne1\Leftrightarrow m\ne2\)

Khi m khác 2 ta giả sử (d) cắt đường y=x+2 tại điểm A(x';y') thì

\(\left\{{}\begin{matrix}y'=\left(m-1\right)x+m+3\\y'=x'+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)x+m+3=x'+2\)

\(\Leftrightarrow x'\left(m-2\right)=-1-m\)

\(\Leftrightarrow x'=\frac{-1-m}{m-2}\left(v\text{ì}m\ne2\right)\)

\(\Rightarrow y'=\frac{m-5}{m-2}\)

Để A thuộc góc phần tư thứ nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}x'>0\\y'>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-1-m}{m-2}>0\left(1\right)\\\frac{m-5}{m-2}>0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-1< m< 2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 2\end{matrix}\right.\)

Ta thấy (1) thoả mãn (2) và thoả mãn m \(\ne2\)

Kl: -1<m<2

nguyễn tiến hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 20:38

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(m-1\right)x+2m+3=2x+1\)

=>\(\left(m-1\right)x-2x=1-2m-3\)

=>\(x\left(m-3\right)=-2m-2\)

=>\(x=\dfrac{-2m-2}{m-3}\)

\(y=2x+1=\dfrac{2\cdot\left(-2m-2\right)}{m-3}+1=\dfrac{-4m-4+m-3}{m-3}=\dfrac{-3m-7}{m-3}\)

Để (d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại một điểm thuộc góc phần tư thứ nhất thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\\dfrac{-2m-2}{m-3}< 0\\\dfrac{-3m-7}{m-3}>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\left(5\right)\\\dfrac{m+1}{m-3}>0\left(1\right)\\\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1); \(\dfrac{m+1}{m-3}>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m>3\end{matrix}\right.\)

=>m>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>m<-1

Vậy: \(m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\)(3)

(2): \(\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{7}{3}\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{-7}{3}< m< 3\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

=>Loại

Vậy: \(-\dfrac{7}{3}< m< 3\)(4)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-\dfrac{7}{3}< m< 3\\m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\)

Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
12 tháng 11 2018 lúc 16:16

a, Với m =1 , pt thành:

y = \(\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)(d')

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

\(-x+4=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x=\dfrac{-13}{3}\Leftrightarrow x=13\)

thay x = 13 vào (d) ta được \(y=-9\)\(\Rightarrow A\left(13;-9\right)\)

vậy điểm \(A\left(13;-9\right)\)là giao điểm của (d) và (d')

b, Gọi điểm B(x1;y1) là giao điểm của (d) và (d')

Để (d) và (d') cắt nhau tại góc phần tư thứ 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1>0\\y_1>0\end{matrix}\right.\) (1)

Lại có x1 là nghiệm của phương trình: \(-x_1+4=\dfrac{-2}{3}x_1+\dfrac{m}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x_1=\dfrac{m}{3}-4\) ​​\(\Leftrightarrow x_1=-m+12\) (2)

Thay x1 = -m +12 vào (d) ta được: \(y_1=-\left(-m+12\right)+4\Leftrightarrow y_1=m-8\) (3)

Thay (2) và (3) vào hệ bất phương trình (1) ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}-m+12>0\\m-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 12\\m>8\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow8< m< 12\)

Vậy \(8< m< 12\) thì (d) cắt (d') tại góc phần tư thứ 1

chúc bạn học tốt☺