những sự kiện nào chwangs tỏ nền sản xuất mới ra đời ở châu âu ở các thế kỉ xv, xvii
Câu 1. Vào các thế kỉ XV - XVII, nền sản xuất mới nào đã ra đời ở Tây Âu?
A. Nền sản xuất phong kiến. B. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Nền sản xuất chiếm hữu nô lệ. D. Nền kinh tế tự cấp tự túc.
Câu 2. Giai cấp mới nào ra đời trong xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII? A. Địa chủ và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. C. Tư sản và vô sản. D. Địa củ và tư sản.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII là mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp A. tư sản. B. nông dân. C. công nhân. D. nô lệ.
Nhận xét nào sau đây không đúng về tầng lớp quý tộc mới ở nước Anh?
A. Có nguồn gốc từ địa chủ. B. Kinh doanh theo lối tư bản. C. Ủng hộ chế độ phong kiến. D. Có thế lực lớn về kinh tế.
Châu Âu thế kỉ XV có nền sản xuất mới ra đời đó là nền sản xuất nào?
A. Nền sản xuất phong kiến
B. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
C. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Săn bắt hái lượm
Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Đến thế kỉ XV, yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công.
- Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế, nhưng vẫn là giai cấp bị trị. Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Zzz 🥱Nêu văn hóa mới của giai cấp tư sản được xây dựng ở Châu Âu thế kỉ XIV - XVII là gì ?
1:trình bày nguyên nhân và điều kiện gây ra các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV-XVI .Nêu hướng đi của các cuộc phải kiến địa lí đó
2:trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu theo sơ đồ
3:thế nào là lãnh địa phong kiến .Nêu những suy nghĩ của em về đời sống của các lãnh chúa trong lãnh địa
4:trình bày nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện thành thị trung đại .Vai trò của thành thị trung đại
5:nêu các biện pháp mà các quý tộc và thương nhân châu Âu đã dùng để tạo ra nguồn vốn công nhân
6:giiar thích vì soa giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp phong kiến .Trình bày nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản thông qua phong trào văn hóa phục hưng
7:vì sao xuất hiện phong trào cái cách tôn giái và nêu nội dung tư tưởng cái cách tôn gáo của lu -thơ và Cam -vanh .Tác động đến xã họi châu âu như thế nào
Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?
A. Hà Lan | B. Anh | C. Pháp | D. Đức |
Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?
A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cách mạng | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ
B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo
D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?
A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao
C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều
D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A. Pháp, Mĩ | B. Mĩ, Đức |
C. Mĩ, Nga | D. Mĩ, Pháp, Đức |
Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản
Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A.Nước thuộc địa | B.Thuộc địa, nửa phong kiến |
C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến | D.Phong kiến |
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh
Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới | B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ |
C. Cách mạng vô sản | D. Cách mạng văn hóa |
Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?
A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít | B. Nhượng bộ, thỏa hiệp |
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất | D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ |
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước | C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân |
Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản
C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm
D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán
Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước | B. Thực hiện “Chính sách mới” D. Dân chủ hóa lao động |
Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại C. Điện ảnh, phim nói, phim màu | B. Ra-đa, hàng không D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh |
Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?
A. Hà Lan | B. Anh | C. Pháp | D. Đức |
Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?
A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cách mạng | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ
B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo
D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?
A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao
C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều
D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A. Pháp, Mĩ | B. Mĩ, Đức |
C. Mĩ, Nga | D. Mĩ, Pháp, Đức |
Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản
Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A.Nước thuộc địa | B.Thuộc địa, nửa phong kiến |
C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến | D.Phong kiến |
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh
Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới | B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ |
C. Cách mạng vô sản | D. Cách mạng văn hóa |
Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?
A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít | B. Nhượng bộ, thỏa hiệp |
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất | D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ |
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước | C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân |
Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản
C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm
D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán
Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước | B. Thực hiện “Chính sách mới” D. Dân chủ hóa lao động |
Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại C. Điện ảnh, phim nói, phim màu | B. Ra-đa, hàng không D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ản |
Câu 12. Các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu ( thế kỉ XIV – XV ) xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Sản xuất phát triển làm nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc
B. Hoàng đế của các quốc gia phong kiến muốn quảng bá chế độ phong kiến phân quyền.
C. Các lãnh chúa phong kiến muốn mở mang bờ cõi.
D. Các chủ nô muốn tìm đường khôi phục các quốc gia cổ đại châu Âu.