Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 12 2016 lúc 15:22

- Nội dung của những câu hát châm biếm : Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán những thói hư tật xấu, và những sự việc đáng cười trong cuộc sống

- Nghệ thuật của những câu hát châm biếm :

+ Nghệ thuật trào lộng dân gian

+ Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp nói ngược

+ Phóng đại, nói quá

+ Hình ảnh quen thuộc

Bình luận (3)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 12:26

+ Phê phán những thói hư tật xấu

+ Chê bôi những người không có suy nghĩ

+ Mê tín dị đoan

+ Mang lại những ý nghĩa sâu sắc cho bài đọc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 10 2016 lúc 12:33

-Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội,mê tín dị đoan

- về mặt hình thức : Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại.

 

Bình luận (0)
Hân Chóa
24 tháng 9 2017 lúc 16:06

hiuleuleuMình chịu

Bình luận (1)
Doraemon
Xem chi tiết

mình h rùi nè

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
16 tháng 4 2020 lúc 14:22

Bài 1 :

Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:

   + Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.

   + Sử dụng phép liệt kê.

   + Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.

   + Lối nói tương phản.

   + Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bài 2 :

– Đối tượng châm biếm:

+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.

+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.

– Nội dung châm biếm:

+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…

+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…

-hình thức gây cười : 

+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.

+ Phép tương phản, đối lập.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 4 2017 lúc 12:57

Chân dung của chú tôi:

- Là người nát rượu nghiện ngập ("hay tửu hay tăm")

- Là người thích hưởng thụ ăn chơi ("hay chè đặc, hay ngủ trưa")

- Là người lười biếng lao động ("ước ngày mưa, ước đêm thừa")

Bài ca dao là lời chế giễu những hạng người lười biếng, thích ăn chơi rượu chè. Hạng người này ở thời đại nào cũng có, cần phải lên án và phê phán.

Bình luận (0)
Windy Trần
Xem chi tiết
Windy Trần
30 tháng 9 2021 lúc 11:18

giúp mik vs mn :(

 

Bình luận (0)
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bình luận (1)
Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:36

Xin trả lời : 

- Những câu hát châm biếm thường có giọng điệu phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội .

***** CHÚC HỌC TỐT ******

Bình luận (2)
Nguyễn Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Jiyoen Phạm
19 tháng 12 2016 lúc 22:33

1. đều mang tính chất mua vui, phê phán cái xấu khiến người đọc bị lôi cuốn theo, hình ảnh thực tế khong hoang tưởng, viển vông

2. những câu than thân , châm biến vẫn còn sử dụng trong xã hội đặc biệt là các cụ già trong dòng họ gia đình, vì họ là người đã trải qua nhiều thứ và vẫn theo lời nói ngày xưa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2019 lúc 7:40

Nghệ thuật châm biếm:

- Miêu tả có tính chất điểm xuyết.

- Nghệ thuật phóng đại có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cười và thảm hại hơn: Ba năm được một chuyến sai, Áo mượn, quần thuê.

- Tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 9 2018 lúc 14:19

Nghệ thuật chung của những câu hát châm biếm: chào lọng, phép ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 2 2019 lúc 11:32

Tên giống tui vậy

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2017 lúc 6:17

Bài ca dao số 3 có nội dung phê phán châm biếm vừa kín đáo lại rất sâu sắc. Có được điều đó là nhờ vào việc chọn lựa các nhân vật để miêu tả, “đóng vai” rất lí thú ở các điếm sau:

- Làm cho cảnh tượng trở nên sinh động lí thú. Một xã hội loài người được thực hiện ra qua xã hội của loài vật.

- Từng con vật với những đặc điểm riêng đầy sinh động. Nó tiêu biểu cho các hạng người trong xã hội.

- Dùng thế giới loài vật đế ngụ ý nói về con người.

Qua đây, bài ca dao muốn tố cáo, phê phán và châm biếm những hủ tục ma chay trong xã hội cũ. Phê phán hủ tục ma chay vô lí làm khổ người dân.

Bình luận (0)