Kể lại việc gặp một người có hoàn cảnh không may mắn từ đó rút ra bài học cho mình.
Kể lại một giấc mơ trong đó em gặp được Nguyễn Huệ Yêu cầu: - kể lại hoàn cảnh gặp gỡ - Diễn biến câu chuyện ( liên quan đến sự việc trong tác phẩm hoàn lê nhất thống chí) - rút ra được bài học cho bản thân
Kể thêm một số việc có thể làm để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh không may mắn.
Những việc em có thể làm để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn là:
- Nếu gần nhà mình có bạn kém may mắn hoặc gặp khó khăn, em có thể đến nhà bạn ấy giúp đỡ làm việc nhà, chỉ bạn học bài, động viên bạn lạc quan.
- Không xa lánh, kì thị, cười nhạo, trêu chọc các bạn có hoàn cảnh kém may mắn.
- Ủng hộ các bạn miền núi quần áo ấm,...
Để 1: Kể lại một lỗi làm của em với người thân a. Mở bài: 1. MB: Giới thiệu câu chuyện gây ra lỗi lầm 2. TB: Kể lại sự việc - Hoàn cảnh, tỉnh huống diễn ra sự việc. (không gian, thời gian, có những ai trong câu chuyện ...) -Diễn biến của sự việc + Suy nghĩ, cử chỉ hành động lời nói nào của mình khiến người khác tổn thương? Thái độ, tâm trạng của người thàn Hậu quả của sự việc ? Tâm trạng của mình sau khi phạm lỗi — Miêu tả nội tâm, nghị luận - Hành động quyết định của bản thân sau phạm lỗi. 3.KB: Nếu kết cục của sự việc. - Suy nghĩ và bài học rút ra cho bản thân, cho mọi người. Nghị luận Ai giúp em với ạ , làm hoàn cảnh nó dễ xảy ra nhất có được không ạ tại em không nhớ đã làm gì có lỗi á
Trong cuộc sống hàng ngày, ta vẫn thường bắt gặp những câu chuyện cảm động về sự chia sẻ, giúp đỡ của cộng đồng đối với những số phận kém may mắn. Hãy kể lại những hoàn cảnh đó.
Trong cuộc sống, có khi nào vì không suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc nào đó mà khiến em phải ân hận. Em hãy kể ngắn gọn và chỉ rõ bài học mà em rút ra từ sự việc.
Mình đang cần gấp nhanh hộ mình nhé.Chúc các bạn luôn luôn học giỏi nhé
Tuổi thơ bồng bột nông nổi đã để lại cho chúng ta nhiều kỷ niệm và cũng là những lần phạm lỗi rất ngây thơ và đáng nhớ, bởi chúng ta luôn nghĩ người lớn không biết nhưng thực tế chỉ cần liếc sơ họ đã biết chúng ta làm sai rồi. Bản thân tôi cũng đã từng như thế, tôi đã từng phạm phải một lỗi mà đến giờ nghĩ lại thấy bản thân sao ấu trĩ và trẻ con thế.
Em là một học sinh giỏi tiêu biểu của lớp, cũng là liên đội trưởng của trường. Em luôn chăm chỉ học hành, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài lên lớp. Thế nhưng cũng có lần em đã bỏ quên làm bài về nhà để đi chơi.
Hôm đó là thứ Hai lại đúng vào ngày rằm trung thu, em có rất nhiều bài về nhà cần hoàn thành. Mẹ nói buổi chiều em hãy làm bài để tối đi chơi trung thu nhưng em lại muốn ngủ, em dự tính để tối sẽ làm tất cả các bài về nhà. Thế nhưng đến tối khi ăn cơm xong, nghe tiếng trống thùng thình cùng đoàn múa lân rầm rộ ngoài ngõ em liền muốn lao ra đường thật nhanh để cùng đi rước đèn. Em đã có một đêm đi rước đèn trung thu thật vui và mệt, về đến nhà em liền đi ngủ mà không nghĩ gì đến bài về nhà.
Sáng hôm sau, em đến lớp hào hứng kể chuyện cho các bạn nghe về hội trung thu ở xóm em. Đến khi thầy cô giáo kiểm tra bài về nhà em mới sực nhớ ra là mình chưa làm một bài nào cả. Giây phút đó em cảm thấy rất xấu hổ, tự trách bản thân đã mải chơi quên học, nếu như em nghe lời mẹ làm bài từ chiều thì đã không xảy ra sự việc này.
Từ đó trở đi em luôn nhắc nhở bản thân phải đặt việc học lên trên việc chơi. Nếu muốn được chơi thì phải hoàn thành việc học. Chúng ta có thể hoãn việc chơi chứ không thể hoãn việc học, bởi như vậy sẽ bị thụt lùi so với các bạn.
Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đây đã đủ chưa?
a. Mở bài
- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.
- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.
b. Thân bài
- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.
+ Hoàn cảnh gia đình.
+ Thành tích học tập.
+ Lối sống.
+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.
- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?
c. Kết bài
- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).
- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).
A. Đủ
B. Chưa đủ
Em hãy kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Không tự làm bài tập về nhà
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều
+ Không phụ giúp bố mẹ
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
Em rút ra bài học phải rèn tính tự lập, không nên ỷ lại, học tập thật tốt để sau này ra xã hội trở thành công dân tốt như nhà văn Đức đã nói: "Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận"
Em kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống theo bảng sau:
Hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác | |
Trong học tập | Cuộc sống hàng ngày |
+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra. + Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn. + Phải để thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập. +….
| + Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào bố mẹ. + Ngủ dậy không tự gấp chăn màn. + Không tự giác làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ lúc rảnh rỗi. +…
|
- Em rút ra bài học nếu chúng ta sống ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác thì:
+ Bản thân sẽ không tự mình đưa ra những quyết định cần thiết trong cuộc sống.
+ Không làm chủ cuộc đời, không có bản lĩnh, không có sự sáng tạo.
+ Dễ gặp thất bại trong công việc, trở thành ghánh nặng cho gia đình và xã hội.
+…..
=> Vì thế mà chúng ta cần phải sống tự lập, tích cực rèn luyện và trau dồi kiến thức, kĩ năng sống tốt,…để trở thành người con ngoan trong gia đình và người công dân có ích cho xã hội.
Viết một đoạn văn ngắn (6 -8 câu ) kể lại một lần em không giữ vững lập trường và rút ra bài học từ lần đó , trong đó có hai thành ngữ , tục ngữ ... để khuyên mọi người giữ vững lâp trường
viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu kể lại em không giữ lập trường vầ rút ra bài học trong đó có sử dụng ít nhất một thành ngữ, tục ngữ để khuyên mọi người giữ vững lập trường