Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Đăng
20 tháng 12 2021 lúc 22:16

Cho mik cái này đề bài vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:41

e: \(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}=\dfrac{3-8+5}{18}=0\)

Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
30 tháng 1 2023 lúc 19:22

\(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

Biến đổi tử số 

\(19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 1 + \(\left(1+\dfrac{18}{2}\right)+\left(1+\dfrac{17}{3}\right)+\left(1+\dfrac{16}{4}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{19}\right)\)

\(\dfrac{20}{20}+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{3}+...+\dfrac{1}{19}\)

= 20 x \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)\)

Vậy \(A=\dfrac{19+\dfrac{18}{2}+\dfrac{17}{3}+\dfrac{16}{4}+...+\dfrac{1}{19}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\)

\(\dfrac{20\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Vậy A = 20

Phạm Bảo Nhi
30 tháng 1 2023 lúc 19:39

c.ơn nhìu a

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 0:39

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2+1}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{8}=\dfrac{3+4}{8}=\dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{12}{18}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{12+7}{18}=\dfrac{19}{18}\)

\(\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{7+2}{4}=\dfrac{9}{4}\)

lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 9:22

\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{19}+1\right)+\left(\dfrac{2}{18}+1\right)+...+\left(\dfrac{18}{2}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{20}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Gia Linh
23 tháng 8 2023 lúc 23:38

a) \(\dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

b) \(\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)

Dương Taurus
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 5 2017 lúc 12:00

Ta có: \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+...+\dfrac{19}{1}=\left(\dfrac{1}{19}+1\right)+\left(\dfrac{2}{18}+1\right)+...+1\)

\(=\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}+\dfrac{20}{20}=20\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}\right)\)

Thế lại bài toán ta được

\(\dfrac{\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+...+\dfrac{19}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}=\dfrac{20\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}}=20\)

Mới vô
3 tháng 5 2017 lúc 14:04

Ta có

\(\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+\dfrac{3}{17}+...+\dfrac{19}{1}\\ =\dfrac{1}{19}+1+\dfrac{2}{18}+1+\dfrac{3}{17}+1+...+\dfrac{19}{1}+1-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+\dfrac{20}{17}+...+\dfrac{20}{1}-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}+20-19\\ =\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+\dfrac{20}{17}+...+\dfrac{20}{2}+1+19-19\\ =\dfrac{20}{20}+\dfrac{20}{19}+\dfrac{20}{18}+...+\dfrac{20}{2}\\ =20\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}\right)\)

Thế vào ta có:

\(\dfrac{\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{18}+\dfrac{3}{17}+...+\dfrac{19}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}}\\ =\dfrac{20\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{2}}\\ =20\)

juilya
Xem chi tiết
Vanh Nek
20 tháng 12 2022 lúc 21:27

\(\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{18}{13}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{3}{12}\right)+\left(\dfrac{5}{13}-\dfrac{18}{13}\right)-\dfrac{1}{3}\)

\(=-1+1-\dfrac{1}{3}\)

\(=0-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{-1}{3}\)

------------------------------------------

\(14.\dfrac{3}{2}+\dfrac{6}{5}:\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=14.\dfrac{3}{2}+\dfrac{6}{5}.\dfrac{-5}{2}\)

\(=21+\dfrac{6}{5}.\dfrac{-5}{2}\)

\(=21+\left(-3\right)\)

\(=18\)

------------------------------------------------

\(\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{9}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{3}{12}+\dfrac{8}{12}-\dfrac{1}{9}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{11}{12}-\dfrac{1}{9}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{99}{108}-\dfrac{12}{108}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{29}{36}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{29}}{6}\)

Sahara
20 tháng 12 2022 lúc 21:20

\(\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{18}{13}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{18}{13}-\dfrac{1}{3}\)
\(=\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{5}{13}-\dfrac{18}{13}\right)-\dfrac{1}{3}\)
\(=1+\left(-1\right)-\dfrac{1}{3}=0-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

12345
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 11 2021 lúc 14:46

B

Lê Phạm Bảo Linh
11 tháng 11 2021 lúc 14:49

B bạn nhé

hoàng minh anh
11 tháng 11 2021 lúc 14:51

B và xin bạn hãy giải rùm mình bài toán trên

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:38

1: Ta có: \(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-8+12x=4x-2\)

\(\Leftrightarrow10x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)

2: Ta có: \(\dfrac{5x-2}{5}-2=\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow15x-6-30=10-20x\)

\(\Leftrightarrow35x=46\)

hay \(x=\dfrac{46}{35}\)

3: Ta có: \(\dfrac{x-2}{2}-\dfrac{2}{3}=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6-4=6x-6\)

\(\Leftrightarrow-3x=4\)

hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)

linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 21:39

1)\(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-4\right).2}{3.2}+\dfrac{2x.6}{6}=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Rightarrow2x-8+12x=4x-2\\ \Leftrightarrow10x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:40

4: Ta có: \(\dfrac{2x-1}{3}+\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{4x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow40x-20+45x-30=48x-36\)

\(\Leftrightarrow37x=14\)

hay \(x=\dfrac{14}{37}\)

5: Ta có: \(\dfrac{x-3}{9}-\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{x+4}{18}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-6=x+4-9\)

\(\Leftrightarrow-x-x=-5-12=-17\)

hay \(x=\dfrac{17}{2}\)