Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Bích Hạnh
Xem chi tiết
Tiểu Lí
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 7 2021 lúc 8:53

Thời gian xe thứ nhất đi là: 

100:20=5(giờ)

Vì xe thứ 2 khởi hành sớm hơn 30p nhưng lại nghỉ 1 tiếng nên thời gian xe thứ 2 đi là: 5h30p=\(\dfrac{11}{2}h\)

Vậy xe thứ 2 cần vận tốc để đến cùng lúc với xe thứ 1 là: 

100:\(\dfrac{11}{2}\)18,18(km.h)

Phía sau một cô gái
17 tháng 7 2021 lúc 8:58

Trong quá trình là có gì sai sót mong mọi người bỏ qua

Vì xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc 20km/h nên thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:

\(t_1\)\(=\) \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{100}{20}=5\) (giờ)

Vì xe thứ nhất khởi hành muộn hơn xe thứ hai 30 phút  ( = 0,5 giờ ) và xe thứ hai nghỉ 1giờ nên ta có:

\(t_2=5+0,5-1=4,5\) ( giờ )

Vận tốc xe thứ hai là:

v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}=\dfrac{100}{4,5}=\dfrac{200}{9}\) ( km/h )

Shin Bút Chì
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
24 tháng 7 2017 lúc 9:33

Vì xe 2 đi trước xe 1 1h nhưng lại nghỉ 1,5h nên

Khi xe 2 nghỉ xong bắt đầu đi thì xe 1 đi được:

\(S_1=V_1.\left(1+1,5\right)=30.2,5=75\left(km\right)\)

Khoảng cách của xe 1 và và điểm B lúc này là:
\(S_2=S-S_1=180-75=105\left(km\right)\)

Xe 1 cần đi thêm số thời gian để đến B là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_1}=\dfrac{105}{30}=3,5\left(h\right)\)

Vì xe 1 và xe 2 đến B cùng lúc nên

Vận tốc của xe 2 để đến B sau 3,5 h là:
\(V_2=\dfrac{S}{t_2+1}=\dfrac{180}{3,5+1}=40\)(km/h)

Shin Bút Chì
Xem chi tiết
Hiiiii~
24 tháng 7 2017 lúc 9:49

Tóm tắt:

s = 180km

v1 = 30km/h

______________

v2 = ?

Giải:

Vì xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1h và dọc đường cần nghỉ 1,5h nên thời gian xe thứ hai đi nhiều hơn xe thứ nhất là:

t2 = 1 + 1,5 = 2,5 (h)

Thời gian đi của xe thứ nhất là:

t1 = \(\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian đi của xe thứ hai là:

t2 = t1 + 2,5 = 6 + 2,5 = 8,5 (h)

Vận tốc của xe thứ hai là:

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{180}{8,5}=21,17644...\approx21,18\) (km/h)

Vậy vận tốc của xe thứ hai là 21,18 km/h.

Chúc bạn học tốt!

Hoàng Sơn Tùng
24 tháng 7 2017 lúc 16:15

thầy @phynit ơi

Câu trả lời của em và @Trần Hoàng Nghĩa kết quả khác nhau mà cả hai lại được tick là sao ạ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2018 lúc 1:59

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp: 

Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 11:32

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp:  x 01 = 0 ; v d = 15 k m / h ⇒ x d = 15 t   ⇒ 60 = 15 t ⇒ t = 4 h

Khởi hành sớm hơn 1h nhưng trong quá trình nghỉ 3h  x m = v m ( t + 1 − 3 )

Cùng đến B một lúc  ⇒ x d = x m ⇒ 15 t = v m ( t − 2 ) ⇒ 15.4 = v m ( 4 − 2 ) ⇒ v m = 30 k m / h

Vậy xe máy chuyển động với vận tóc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc

Nguyễn Phương Thủy
Xem chi tiết
.GàCủaXãHội.
10 tháng 9 2018 lúc 20:27

Bài làm:

Vì xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc 15km/h nên thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:

t1 = \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}\) = \(\dfrac{100}{15}\) = \(\dfrac{20}{3}\)(giờ)

Vì xe thứ nhất khởi hành muộn hơn xe thứ hai 1 giờ vầ xe thứ hai nghỉ 1,5 giờ nên ta có:

t2 = \(\dfrac{20}{3}\) + 1 - 1,5 = \(\dfrac{37}{6}\)(giờ)

Vận tốc xe thứ hai là:

v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{37}{6}}\) = \(\dfrac{600}{37}\)(km/h)

Nguyễn Lâm Xuân Thư
Xem chi tiết
Ly Hoàng
25 tháng 6 2017 lúc 20:40

Bài tham khảo của người khác :)

hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 180 km,xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc v = 30 km/h,xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1h nhưng dọc đường phải nghỉ 1.5h,Hỏi xe thứ hai phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Hạ Công Liễu
Xem chi tiết
Âu Dương Trí Toàn
29 tháng 7 2021 lúc 16:25

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

t=Sv1t=Sv1  = 60 : 30 = 2 (giờ)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: tata  = 2 + 0,5 = 2,5 (giờ)

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)

Vận tốc hai xe là :

v=Stb=602,75=21,(81)v=Stb=602,75=21,(81)  (km/giờ)

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì ta=2ta=2  giờ

tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)

(km/giờ)