Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
13 tháng 10 2021 lúc 10:15

Theo đề ta có : x + 1 chia hết cho 2, 4, 5  và x là số nhỏ nhất hay x + 1 thuộc BCNN(2, 4, 5)

Ta có: 2 = 2 ; 4 = 22  ; 5 = 5

=> BCNN(2, 4, 5) = 2. 5 = 20

=> x + 1 = 20 => x = 20 - 1= 19

Vậy x = 19 

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 10:17

x chia 2 dư 1; x chia 4 dư 3; x chia 5 dư 4

\(\Rightarrow x+1\in BC\left(2,4,5\right)=B\left(20\right)=\left\{20;40;...\right\}\)

Mà \(x\) nhỏ nhất nên \(x-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Trương Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 4 2021 lúc 20:21

\(\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{1}{x^2-4}ĐK:x\ne\pm2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\Leftrightarrow x^2+3x+2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\)

=> Phương trình vô nghiệm 

Nguyễn Huy Tú
20 tháng 4 2021 lúc 20:23

thật ra bài này vẫn có nghiệm nhưng nghiệm là số vô tỉ 

\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\Leftrightarrow x^2+3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)nhưng lớp 8 mình chưa làm nên mình để pt vô nghiệm nhé 

Kimchi Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 22:36

a: \(x+\dfrac{3}{9}=\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{18}=\dfrac{7}{9}\)

=>\(x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{9}=\dfrac{4}{9}\)

b: \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{5}{4}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3+20}{30}=\dfrac{23}{30}\)

Duy minh55
4 tháng 5 lúc 20:16

TThế giới oi oi oi 

Đặng Vũ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ngân
29 tháng 7 2017 lúc 14:54

               x + 1 = ( x + 1 )

               x + 1 = x2 + 2x + 1

               x - 2x - x2 = - 1 + 1

               - x - x2 = 0

                    - x ( x + 1) = 0

          TH1: - x = 0 suy ra x = 0

          TH2: x + 1 = 0 suy ra x = - 1

               Vậy x = 0 hoặc x = - 1.

Nguyễn Trà My
29 tháng 7 2017 lúc 14:45

x = 0 nha!

 chúc bn học tốt~

nguyễn trần bảo nam
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 16:17

\(\dfrac{x}{15}\)+\(\dfrac{x}{12}\)=4/1+1/2=9/2

=>x(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\))=9/2

=>x\(\cdot\)\(\dfrac{3}{20}\)=9/2

=>x=9/2:3/20=30

Vậy x=30

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 16:20

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\right)x=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{12+18}{180}\right)x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{30}{180}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}.6=27\)

Đan Linh Phạm
Xem chi tiết
Trúc Giang
18 tháng 7 2021 lúc 16:07

Em bấm vào biểu tượng \(\sum\) trên thanh công cụ và gõ phân số để mn dễ hỗ trợ nhé!

Yeutoanhoc
18 tháng 7 2021 lúc 16:10

`(x^2+x-6)/(x^2+4x+3):(x^2-10x+25)/(x^2-4x-5)(x ne -1,x ne 5,x ne -3)`

`=((x-2)(x+3))/((x+1)(x+3)):(x-5)^2/((x+1)(x-5))`

`=(x-2)/(x+1):(x-5)/(x+1)`

`=(x-2)/(x-5)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 23:09

\(\dfrac{x^2+x-6}{x^2+4x+3}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-2}{x+1}\)

\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-4x-5}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-5}{x+1}\)

Hien Thanh
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
23 tháng 8 2018 lúc 5:38

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{5}\)

\(\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\)

\(\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=-1\)

\(x+\frac{1}{3}=-1:\frac{1}{2}\)

\(x+\frac{1}{3}=-2\)

\(x=-2-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{7}{3}\)

Kaori Miyazono
23 tháng 8 2018 lúc 6:08

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=-1\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{3}\)

dương bích ngọc
Xem chi tiết
nghia
22 tháng 7 2017 lúc 22:04

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(TH1:x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(TH2:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(TH3:x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

dương bích ngọc
22 tháng 7 2017 lúc 22:08

nhân đa thức vs đa thức , ko phải tìm x đâu bạn ạ! dù sao cững cảm ơn nh!

Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 0:11

\(2\cdot11^x=\left(3^2+2\right)^3:\left(5^3-2^5:2^3\right)\)

\(\Leftrightarrow11^x\cdot2=1331:121\)

\(\Leftrightarrow11^x\cdot2=11\)

=> Phương trình vô nghiệm