Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Charlet
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
7 tháng 3 2021 lúc 17:44

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức VI-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\)

Mà \(x_1,x_2\) là độ dài của hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5  nên ta có:\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\Rightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\Leftrightarrow m^2+10m+25-6m-12=25\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Leftrightarrow m^2-2m+6m-12=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-6\end{matrix}\right.\) b Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-6\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m-6\right)^2-2\left(2m-2\right)=4m^2-24m+36-4m+4=4m^2-28m+40=4m^2-28m+49-9=\left(2m-7\right)^2-9\ge-9\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)

Lê Thị Khánh Đoan
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
21 tháng 1 2023 lúc 18:24

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.2.\left(-1\right)=\left(m-1\right)^2+8>0\forall m\)

Để \(x_1,x_2\) là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông thì \(x_1>0;x_2>0\)

Áp dụng hệ thức Vi - ét , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-m+1}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left(2\right)\)

Cạnh góc vuông \(=\sqrt{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow\) \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{4}{5}\left(1\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) , ta được :

\(\left(\dfrac{-m+1}{2}\right)^2-2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

Bạn tự tính ra m tmđk nha

Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 1 2023 lúc 20:16

Giao thừa còn làm bài gì đấy :)

\(2x^2+\left(m-1\right)x-m-1=0\left(1\right)\)

- Gọi x1, x2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình (1).

Ta có \(x_1>0,x_2>0\) và \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{5}{4}\left(2\right)\).

Để phương trình có nghiệm thì: \(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4.2\left(m+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1+8m+8\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+6m+9\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2\ge0\).

Ta thấy bất đẳng thức cuối cùng là luôn đúng nên phương trình (1) luôn có nghiệm với \(\forall m\).

Để phương trình có 2 nghiệm dương thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{m-1}{2}>0\\-\dfrac{m+1}{2}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m< -1\)

\(\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\dfrac{m-1}{2}}{-\dfrac{m+1}{2}}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m-1}{m+1}=\dfrac{5}{4}\)

Giải ra ta có \(m=-9\left(tmđk\right)\)

 

 

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 0:18

\(\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(3m+6\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=3m+6\end{matrix}\right.\) 

Do \(x_1;x_2\) là độ dài 2 cạnh tam giác nên \(x_1>0;x_2>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+5>0\\3m+6>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-2\)

Khi đó, áp dụng định lý Pitago:

\(x_1^2+x_2^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=25\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-6< -2\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
15 tháng 2 2019 lúc 19:05

cho phương trình x2(m+2)x+3m3=0  với x là ẩn, m là tham số 

Incursion_03
15 tháng 2 2019 lúc 22:38

a,Với m = -1 thì pt trở thành

\(x^2-\left(-1+2\right)x+3\left(-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

b, Vì pt có 2 nghiệm x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông nên x1 ; x2 > 0 hay pt có 2 nghiệm dương 

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(3m-3\right)>0\\m+2>0\\3m-3>0\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+4m+4-12m+12>0\\m>1\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-8m+16>0\\m>1\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-4\right)^2>0\\m>1\end{cases}}\)

                            \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\)

Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=3m-3\end{cases}}\)
Vì x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(3m-3\right)=25\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4-6m+6=25\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(Do\text{ }\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\right)\)

Vậy m = 5

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:01

a: Khi m=-3 thì (1): x^2-(-x)-2=0

=>x^2+x-2=0

=>x=-2 hoặc x=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm