Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xXx I Love Karry Wang xX...
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
6 tháng 8 2016 lúc 11:29

a) Vì ΔABC vuông tại A(gt)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)                 (1)

Xét ΔABH vuông tại A(gt)

=> \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90\)            (2)

Từ (1)(2) suy ra:   \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)    

b) Xét ΔAHC vuông tại H(gt)

=> \(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90\)                (3)

Từ (1)(3) suy ra: \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\)

 

 

 

 

Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 11:37

Hỏi đáp Toán

song ngư xấu xí
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 7 2016 lúc 20:51

Cái j v?

nguyễn hoàng mai
3 tháng 7 2016 lúc 20:53

ĐÂY LÀ TOÁN SAO???

đố ai đoán dc tên mình
3 tháng 7 2016 lúc 20:54

what vậy

Do Le Minh
Xem chi tiết
Mèo Sửu Nhi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
25 tháng 8 2016 lúc 9:54

A B C H

a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH

có:+AB=AC( \(\Delta ABC\) cân tại A)

      +AH: cạnh chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-cgv\right)\)

=> HB=HC(  hai cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

nên: góc BAH=góc CAH( hai góc tương ứng)

hihi ^..^ vui^_^

Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 8 2016 lúc 9:23

A B C H

a) Xét \(\Delta\nu ABH\) và \(\Delta\nu ACH\) có :

   \(AB=AC\left(gt\right)\)

   \(AH\) là cạnh chung

 Do đó : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\) ( vì hai cạnh tương ứng )

b )  Vì : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

 

Lạctrôi
17 tháng 2 2017 lúc 21:55

a)Xét tam giác ABH và tam giác ACH,có:

AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

BAH=CAH=90

AH là cạnh chung.

=>tam giác ABH=tam giác ACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>HB=HC (2 cạnh tương ứng)

b) Vì tam giác ABH=tam giác ACH (C/m trên)

=>góc BAH=góc CAH(2 góc tương ứng)

Ghi nhớ:

_ Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp cạnh-góc-cạnh)

_Nếu 1 cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp góc-cạnh-góc).

_Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp góc-cạnh-góc).

_Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:20

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra HB=HC

b)∆ABH=∆ACH(Câu a)

Suy ra ^BAH=^CAH(Hai góc tương ứng)



Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:33

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra HB=HC

b)∆ABH=∆ACH(Câu a)

Suy ra ˆBAHBAH^=ˆCAHCAH^(Hai góc tương ứng)



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-63-trang-136-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-c42a5157.html#ixzz4envied4H

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra HB=HC

b)∆ABH=∆ACH(Câu a)

Suy ra ˆBAH^=ˆCAH(Hai góc tương ứng)

Linh Lê
4 tháng 2 2021 lúc 16:08

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra HB=HC

b)∆ABH=∆ACH(cmt)

Suy ra BAH=CAH(Hai góc tương ứng)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 19:54

Vẽ đường kính AK

+) Dễ có: ^KBC = ^KAC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

+) ^ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^ABK = 900

 Có: ^KBC + ^CBA = ^ABK = 900 (cmt)

       ^BAH + ^CBA = 900 (∆ABH vuông tại H)

Từ đó suy ra ^KBC = ^BAH                                                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^BAH = ^KAC hay ^BAH = ^OAC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 1 2021 lúc 20:15

Kẻ đường kính AE của đường tròn ( O) . Ta thấy \(\widehat{ACE}=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{AEC}=90^o\) (1)

Theo gt, ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^O\) (2)

Lại có: \(\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
19 tháng 2 2021 lúc 10:02

có AEC = ABC ( góc nội tiếp chắn cung AC) 

mà AHB = AEC ( =90 độ ) 

nên tam giác ABH ~ tam giác AEC

=> BAH = EAC=OAC

Khách vãng lai đã xóa
Cỏ dại
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
16 tháng 2 2020 lúc 15:44

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

Khách vãng lai đã xóa