Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết
Phạm Kiều Mai Chi
29 tháng 10 2018 lúc 17:43

B ko chia hết cho 7 nha.

Ngân Thư Suri
Xem chi tiết
Nguyen Van Huong
23 tháng 3 2017 lúc 12:23

1)a) 7^6 +7^5-7^4 = 7^4.7^2+7^4.7-7^4.1 = 7^4.(7^2+7-1) = 7^4.(49+7-1) = 7^4.55

Vì 55 chia hết cho 55 nên 7^4.55 chia hết cho 55

Do đó 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55 (đpcm)

Ly Ly
23 tháng 3 2017 lúc 12:19

Ta có: 7 + 7- 74

       = 74.(72 + 7 - 1)

       = 74.(49 + 7 - 1)

       = 74. 55

Vì 55 chia hết cho 55 => 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy 76 + 75 - 7chia hết cho 55

Ngân Thư Suri
23 tháng 3 2017 lúc 22:10

các bn đợi mik giải ra rồi vs cx thi về r thì mới giải thì còn ích gì nữa....

Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 11 2019 lúc 18:07

Em kiểm tra lại đề bài nhé! Tham khảo link:

 Câu hỏi của Phan Thúy Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Thuy Ho
Xem chi tiết
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
kagamine rin len
24 tháng 12 2015 lúc 16:24

S=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^2009

=(1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^2008+3^2009)

=4+3^2(1+3)+...+3^2008(1+3)

=4(1+3^2+...+3^2008) chia hết cho 4

Nguyễn Đình Luật
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 21:32

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\frac{a}{b}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{99}\right)+...+\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{76}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{151}{51.100}+\frac{151}{50.99}+...+\frac{151}{75.76}\)

Chọn mẫu chung = 51.52.53...100

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1; k2; ...; k25

=> \(\frac{a}{b}=\frac{151.\left(k_1+k_2+...+k_{25}\right)}{51.52...100}\)

Do 151 là số nguyên tố mà tích 51.52...100 không chứa thừa số 151 => 51.52....100 không chia hết cho 151

=> đến khi phân số a/b tối giản thì a vẫn chia hết cho 151 (đpcm)

Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:28

Mik rút gọn cho bn nha

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51.100}+\frac{1}{52.99}+..........+\frac{1}{100.51}\)

\(151.\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{100}+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+......+\frac{1}{100}+\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\left(151.\frac{a}{b}\right):2=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{151}.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\right)\)

Chúc bn hok tốt

zZz Nhók Nhí Nhảnh zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
16 tháng 10 2016 lúc 17:33

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

Nguyễn Xuân Sáng
16 tháng 10 2016 lúc 18:41

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )

Trần Mỹ Anh
16 tháng 10 2016 lúc 19:16

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3 , a + 4

Nếu a = 5k thì a chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 1 thì a + 4 = 5k + 1 + 4 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 2 thì a + 3 = 5k + 2 + 3 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 3 thì a + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 4 thì a + 1 = 5k + 4 + 1 = 5k + 5 chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, luôn có một số chia hết cho 5

Sesshomaru
Xem chi tiết