Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 13:28

Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng

=>Chất rắn là CaO

Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:

\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

0,02    0,02     0,02

=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol

Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư

Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3

=>Chất rắn là Al2O3

Trong ống 4: 

\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)

n Fe=0,02(mol)

n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)

Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:

\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)

0,05        0,05         0,1

=>Ống 5: Na2O phản ứng hết

=>Sẽ thu được dung dịch NaOH 

Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl

1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

2: Cu ko có phản ứng với HCl

3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Edward Paros
16 tháng 4 2023 lúc 21:59

Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g

Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g

Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g

Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g

Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.

Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.

Bình luận (1)
 Huyền Trang
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 10 2019 lúc 15:19

+ Ống 1: H2 qua ống 1 không có phản ứng => chất rắn ống 1: CaO

\(\text{+ ống 2: H2 + CuO t 0 ⟶ Cu↓ + H2O}\)

\(\text{ 0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)}\)

→ rắn ống 2 là: Cu: 0,01 (mol)

khí thoát ra ống 2 là: H2O: 0,02 (mol) và H2 dư

+ ống 3: H2 không có pư với Al2O3 => chất rắn ống 3 còn Al2O3

\(\text{+ ống 4: 3H2 + Fe2O3 t 0 ⟶ 2Fe↓ + 3H2O}\)

rắn thu được ống 3: Fe: 0,02 (mol)

H2O: 0,02+ 0,03 = 0,05 (mol) (Do thoát ra từ ống 2 nữa)

+ ống 5: H2 không có pư với Na2O nhưng H2O thoát ra từ ống 4 có pư

\(\text{H2O + Na2O → 2NaOH (dd)}\)

Vậy ở ống 5, Na2O pư hết. Thu được dd NaOH sau pư chứ không thu được chất rắn.

- Lấy các chất rắn ở ống 1 đến 4 cho tác dụng với dd NaOH và CuCl2 có pư

\(\text{+ ống 1: CaO + H2O → Ca(OH)2 }\)

Vì H2O có trong dd NaOH và dd CuCl2

+ ống 2: Cu không có pư

\(\text{+ ống 3: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O}\)

+ ống 4: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Huyền Trang
25 tháng 10 2019 lúc 8:49

giúp mình với chiều mình đi thi rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Liiinh
Xem chi tiết
Đông Hải
26 tháng 3 2022 lúc 7:11

Ống 1 : Không phản ứng

Ống 2 : CaO + H2 -> Ca + H2O

            0,01               0,01

Ống 3 : PbO + H2 -> Pb + H2O

             0,02            0,02

Ống 4 : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

              0,01                   0,02

Ống 5 : Na2O + H2 -> 2NaOH

             0,06                 0,12

Khối lượng các chất rắn thu được là:

\(m_{Ca}=0,01.40=0,4\left(g\right)\)

\(m_{Pb}=0,02.207=4,14\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(m_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)

 

Bình luận (1)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 20:25

- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)

- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)

- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)

- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Tên oxit + Số molPTHHKhối lượng rắn sau phản ứng
CaO 0,01 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)
CuO 0,02 mol\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)
Al2O3 0,02 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\)
Fe2O3 0,01 mol\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
Na2O 0,05 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 1 2022 lúc 21:05

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
tran dinh than
Xem chi tiết