Những câu hỏi liên quan
nguyễn phan hoàng yến
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 1 2020 lúc 15:55

Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)

Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)

Giải hệ ta được x;y

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
26 tháng 10 2018 lúc 19:39

Nguồn: Hồ Hữu Phước :)) Tham khảo nha cậu :)) nhìn cx dễ hiểu mà nên có j ko hiểu thì hỏi thêm nhá :))Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sá»± phân loại oxit

Bình luận (3)
hoàng phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 1 2020 lúc 15:34

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O

Ta có

ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư

Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4

Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4

nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol

\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol

Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol

nBaSO4=3a mol

nFe2O3=a mol

Ta có

160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol

\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol

nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol

CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M

CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 11:25

\(a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\uparrow\\ b,n_{FeCl_3}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)

Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}X:Fe\left(OH\right)_3\\A:NaCl\\Y:Fe_2O_3\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,9}{0,45+0,2}\approx1,4M\)

\(c,\) Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\cdot107=32,1\left(g\right)\\m_Y=m_{Fe_2O_3}=0,15\cdot160=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 8:26

1 ) a, Số mol Na= 4,6:23=0,2 (mol) 
ptpứ: 
2Na + 2H2O--> 2NaOH + H2 
số mol Na=số mol NaOH=0,2mol 
số gam CuSO4= 30x16:100=4,8g 
số mol CuSO4=4,8:160=0,03mol 
ptpứ: 
2NaOH + CuSO4--> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,06 0,03 0,03 0,03 (mol) 
khối lượng Na2SO4=0,03x142=4,26(g) 
cứ 50g dd A tác dụng với 30g dd CuSO4 thu được 4,26g dd C 
cứ 100g dd A ..................xg ...................................yg ....... 
x= 100x30:50=60g 
y=100x4,26:50=8,52g 
khối lượng dd C=100+60=160g 
C%dd Na2SO4 trong dd C= 8,52:160x100=5,325% 
khối lượng NaOH còn dư trong 100g dd A= (0,2-0,06x2)x40=3,2g 
C% dd NaOH trong dd C=3,2:160x100=2% 
C% dd NaOH trong dd A= 0,2x40:100x100=8% 
b, trong 50g dd Atac dung voi 30g dd CuSO4 16% thu duoc ket tua B va dd C. 

Cu(OH)2-->(nhiệt độ) CuO+H2O 
0,03 0,03 
khối lượng CuO=0,03x80=2,4g 

 

Bình luận (5)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:37

a. PTHH: \(CuSO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{CuSO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hiền nga
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
9 tháng 11 2018 lúc 21:27

Bài 1:

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
9 tháng 11 2018 lúc 21:47

Bài 2:

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)

\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2

a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)

Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)