Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
20 tháng 7 2017 lúc 9:18

a,

ĐK :a>0    ;    a  khác 1 , khác 4

\(Q=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)\div\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ \)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(Q=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

b,

để Q đạt Giá Trị dương

\(\Rightarrow Q>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>0\)

có \(a>0\Leftrightarrow\sqrt{a}>0\Leftrightarrow3\sqrt{a}>0\)

Suy Ra : để Q dương thì \(\sqrt{a}-2>0\)

\(\Leftrightarrow a>4\)   Thỏa mãn ĐK :  a > 0   ;a  khác 1 , khác 4

An Cute
Xem chi tiết
ppcasd
3 tháng 9 2018 lúc 11:30

\(\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\).\(\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(\left[\left(\frac{\sqrt{a}}{2}\right)^2-2\frac{\sqrt{a}}{2}\frac{1}{2\sqrt{a}}+\left(\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\right]\).\(\left[\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\right]\)

=\(\left(\frac{a}{4}-\frac{1}{2}+\frac{1}{4a}\right)\).\(\left[\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a-1}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{a-1}\right]\)

=\(\left(\frac{a^2}{4a}-\frac{2a}{4a}+\frac{1}{4a}\right)\).\(\left[\frac{\left[\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+1\right)\right]\cdot\left[\left(\sqrt{a}-1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)\right]}{a-1}\right]\)

=\(\left(\frac{a^2-2a+1}{4a}\right)\).\(\left[\frac{\left(\sqrt{a}-1-\sqrt{a}+1\right).\left(\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\right]\)

=\(\frac{\left(a-1\right)^2}{1}\).\(\frac{-4\sqrt{a}}{a-1}\)

=\(\frac{-\left(a-1\right)}{1}\)= - a + 1

hok tốt 

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 9 2017 lúc 16:41

a/ \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\)

=> \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)

b/ B>2  <=> \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}>2\) <=> \(\sqrt{x}+5>2\sqrt{x}+4\)

<=> \(1>\sqrt{x}\)=> \(-1\le x\le1\)

c/ \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+3}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Để Bmax thì \(\sqrt{x}+2\) đạt giá trị nhỏ nhất . Do \(\sqrt{x}+2\ge2\)=> Đạt nhỏ nhất khi x=0

Khí đó giá trị lớn nhất của B là: \(1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)Đạt được khi x=0

your heart your love is...
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Dragon Boy
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
23 tháng 10 2019 lúc 22:08

\(ĐK:a>0,a\ne1,a\ne4\)

\(P=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\left(\frac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

    \(=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

     \(=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

b, Vì \(a>0\Rightarrow3\sqrt{a}>0\)

Để P dương thì \(\sqrt{a}-2>0\Rightarrow a>4\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị kim yến
23 tháng 10 2019 lúc 22:14

pạn ơi giải giúp mình bài này nx đc k

\(d=\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\)

rút gọn

Khách vãng lai đã xóa
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 8 2019 lúc 20:40

\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0;x\ne1;x\ne4\)

\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right).\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\)\(\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

\(A< \frac{1}{6}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\frac{1}{6}>0\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(\sqrt{a}-2\right)}{6\sqrt{a}}-\frac{\sqrt{a}}{6\sqrt{a}}>0\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}>0\)

Vì \(6\sqrt{a}>0\Rightarrow\sqrt{a}-4>0\Rightarrow\sqrt{a}>4\Rightarrow a>16\)

Vậy \(P>\frac{1}{6}\Leftrightarrow a>16\)