Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 9 2021 lúc 21:30

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1            1

             0,1        0,2           0,1

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(C_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{200}=3,65\)0/0

c) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Emma103
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 15:37

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.200}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2OO\\ 0,2.........0,4........0,2.......0,2\left(mol\right)\\ b.m_{CuO}=80.0,2=16\left(g\right)\)

hưng phúc
16 tháng 9 2021 lúc 15:38

a. PT: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O.

b. Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{m_{HCl}}{200}.100\%=7,3\%\)

=> mHCl = 14,6(g)

Ta có: nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: nCuO = \(\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)

=> mCuO = 0,2 . 80 = 16(g)

Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 9:44

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)\\ CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,8(mol);n_{CuCl_2}=n_{H_2}=0,4(mol)\\ a,m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146(g)\\ b,m_{CuCl_2}=0,4.135=54(g)\\ c,C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{32+146-0,4.2}.100\%=30,47\%\)

NaOH
19 tháng 12 2021 lúc 9:42

\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)

\(n_{CuO}= \dfrac{32}{80}= 0,4 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{HCl}= 2n_{CuO}= 0,8 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,8 . 36,5=29,2 g\)

\(\rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{29,2 . 100%}{20%}= 146 g\)

b) Muối tạo thành là CuCl2

Theo PTHH:

\(n_{CuCl_2}= n_{CuO}= 0,4 mol\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}= 0,4 . 135= 54g\)

c)

\(m_{dd sau pư}= m_{CuO} + m_{dd HCl}= 32 + 146=178 g\)

C%= \(\dfrac{54}{178} . 100\)%= 30,337 %

Sun Trần
19 tháng 12 2021 lúc 9:49

\(-\) \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

\(pt:CuO+2HCl\rightarrow CUCl_2+H_2O\)

 \(a,\) 

\(-\) \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\) \(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow\) \(m_{ddHCl}=29,2:20\%=146\left(gam\right)\)

\(b,\)

\(-\) \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\) \(m_{CuCl_2}=0,4.135=54\left(gam\right)\)

\(c,\)

\(m_{ddsaupu}=32+146=178\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow\) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{178}.100\%=30,34\%\)

hhhh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 10 2021 lúc 16:57

chỉnh lại đề: cho CuO vào 200g ddHCl 7,3%

a, \(n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,2       0,4        0,2

b, \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

  \(m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\)

thungan nguyen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2021 lúc 22:31

1.

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Mol:     0,05       0,1

b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

2.

a, \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,2         0,4           0,2

b,\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c, \(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,2.135.100\%}{16+200}=12,5\%\)    

Buddy
16 tháng 9 2021 lúc 21:28

mHCl=200.7,3%=14,6(g)⇒nHCl=14,636,5=0,4(mol)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,2        0,4          0,2

b,

Nịnh Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 21:26

a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

b, \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 21:27

\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

0,05         0,1         0,05

\(b,m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(c,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 20:14

a: \(n_{H_2SO_4}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{27\cdot2+16\cdot3}=0.1\left(mol\right)\)

 

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1              0,5

Vì 0,1/1<0,5/3

nên Al2O3 hết, H2SO4 dư

=>Tính theo Al2O3

b: 

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1               0,3           0,1

\(m_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)

\(m_{muối}=0.1\left(54+3\cdot96\right)=34.2\left(g\right)\)

Khánh Dương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

Phan Nhi Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 5 2021 lúc 20:59

undefined

Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 20:59

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1.....0.2...........0.1..........0.1\)

\(m_{HCl}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+146-0.1\cdot2=152.3\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136\cdot0.1}{152.3}\cdot100\%=8.92\%\)

 

hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 20:58

a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2  + H_2$

b)n Zn = 6,5 /65 = 0,1(mol)

n HCl = 2n Zn = 0,2(mol)

m HCl = 0,2.36,5 = 7,3(gam)

c) n H2 = n Zn = 0,1(mol)

m dd = 6,5 + 146 - 0,1.2 = 152,3(gam) 

C% ZnCl2 = 0,1.136/152,3   .100% = 8,93%