Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
14 tháng 10 2017 lúc 18:05

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

DươngNhưAnh
Xem chi tiết

Có 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với x-1=1  =>x=2

Với x-1=3  =>x=4

Với x-1=(-1)  =>x=0

Với x-1=(-3)   =>x=(-2)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Tâm
9 tháng 3 2020 lúc 20:53

Vì x thuộc Z => x-1 thuộc Z

=> x-1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Với x-1=-3 <=> x=-2

Với x-1=-1 <=> x=0

Với x-1=1 <=> x=2

Với x-1=3 <=> x=4

Khách vãng lai đã xóa
Emma
9 tháng 3 2020 lúc 20:53

\(⋮\)(x-1)

\(\Rightarrow\)( x - 1 ) \(\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\)( x - 1 ) \(\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy x \(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 9 2019 lúc 8:47

a) 

Ta có: \(\frac{x+13}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{12}{x+1}=1+\frac{12}{x+1}\)

Vì \(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
23 tháng 11 2017 lúc 22:17

1.

Gọi số cần tìm là a

theo bài ra ta có: a-7 chia hết 11

 a-7 chia hết 13

a-7 chia hết 17 và a là số lớn nhất có 4 chữ số

=> (a-7) thuộc BC (11,13,17) và a lớn nhất có 4 chữ số

BCNN (11,13,17)=2431

(a-7) thuộc BC (11,13,17)= B(2431)= (0; 2431;4862; 7298; 9724; 12155;....)

=>a thuộc (7; 2438; 4869; 7305; 9731; 12163;...)

mà a là số lớn nhất có 4 chữ số

nên a=9731

Vậy số cần tìm là 9731

Sakura
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
31 tháng 1 2017 lúc 13:05

BCNN(a,b)=60

=>a.b=60

mà a=12 thì 12.b=60

=>b=60:12=5

vậy b=5

|x|+|y|+|z|=0

=> x,y,z \(\in\){0}

vậy.....

sai thì đừng trách mk

Sakura
31 tháng 1 2017 lúc 13:08

chuẩn đi bn

Nhan Như
31 tháng 1 2017 lúc 13:14

Bài 2 trước nhá. có |x|  \(\ge0\)|y|  \(\ge0\)|z|  \(\ge0\)

Tổng các số hạng không âm bằng không khi đồng thời từng số hạng bằng không\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\\\left|z\right|=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)