Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Quang Huy
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 12 2016 lúc 11:35

A B C D O r H K

Từ O  kẻ OH và OK vuông góc với BD  . Nối OC , cắt AD tại K => OC vuông góc với AD (cung AC và CD bằng nhau)

Dễ thấy OHDK là hình chữ nhật => \(OK=DH=\frac{1}{2}BD=3\left(cm\right)\)

và \(DK=OH=\sqrt{OB^2-3^2}=\sqrt{r^2-9}\) (1)

Mặt khác, ta lại có \(KD=\sqrt{CD^2-KC^2}=\sqrt{20-\left(r-3\right)^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\sqrt{r^2-9}=\sqrt{20-\left(r-3\right)^2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}r=5\left(n\right)\\r=-2\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy bán kính của dường tròn là 5 cm.

alibaba nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 11:57

O A B D C

Ta có

\(CB^2=CD^2+DB^2-2.CD.DB.\cos\left(\widehat{CDB}\right)\)

\(=20+36-2.2\sqrt{5}.6.\cos\left(\pi-\widehat{CAB}\right)\)

\(=56+\frac{24\sqrt{5}.2\sqrt{5}}{2R}=56+\frac{120}{R}\left(1\right)\)

Ta lại có

\(CB^2+AC^2=AD^2+DB^2=4R^2\)

\(\Leftrightarrow56+\frac{120}{R}+20=4R^2\)

\(\Leftrightarrow4R^2-\frac{120}{R}-76=0\)

\(\Leftrightarrow R^3-19R-30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(R-5\right)\left(R+2\right)\left(R+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow R=5\)

Lê Đình Văn
Xem chi tiết
nguyenhuusang
14 tháng 12 2016 lúc 12:29

khong duoc dat ten la ab ma phai la du ma

Trần Việt Hoàng
12 tháng 9 2019 lúc 18:40

https://olm.vn/hoi-dap/detail/66015664055.html bạn vào đây tham khảo nha

Lê Đình Văn
Xem chi tiết
Anna Phạm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2017 lúc 17:40

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*Chứng minh thuận:

Nối DE

xét ∆ ABC và  ∆ AED ta có:

AB = AE (gt)

AD = BC (gt)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Điểm C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì điểm D luôn nhìn đoạn AE cố định dưới một góc bằng 90 ° nên điểm D nằm trên nửa đường tròn đường kính AE nằm trong nửa mặt phẳng bờ AE chứa nửa đường tròn đường kính AB

Chứng minh đảo:

Trên nửa đường tròn đường kính AE lấy điểm D’ bất kì ,đường thẳng AD’ cắt nửa đường tròn đường kính AB tại C’.Nối ED’ ,BC’

Xét  ∆ AD’E và ∆ BC’A ta có:

AB = AE (gt)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra:  ∆ AD’E =  ∆ BC’A ⇒ AD’ = BC’

Vậy khi điểm C chạy trên nửa đường tròn đường kính AB thì quỹ tích điểm D là nửa đường tròn đường kính AE

Gọi O và O’ lần lượt là tâm hai đường tròn đường kính AB và AE ,M là giao điểm thứ hai của hai đường tròn

Vì AB = AE nên ta có : OA = OM = O’A = O’M

góc (BAE) = 90 °

Suy ra tứ giác AOMO’ là hình vuông

Diện tích phần chung của hai nửa đường tròn bằng diện tích hai quạt tròn có chung AmM trừ đi diện tích hình vuông

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nyx Artemis
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
2 tháng 6 2017 lúc 8:48

Góc với đường tròn

Góc với đường tròn

Triết Phan
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 12 2021 lúc 1:14

Hình tự vẽ

a) BF ; AE tiếp tuyến 

=> \(\widehat{BFE}=\widehat{EFB}=90^{\text{o}}\)

Ta có \(\widehat{BFE}+\widehat{EFB}=180^{\text{o}}\)

=> FB//AE 

b) Xét tam giác vuông ACE ; ACH 

AC2 = AE2 + CE2 = AH2 + HC2 

=> AE = AH (CE = HC)

Tương tự ta có FB = HB

lại có \(\widehat{ACB}=90^{\text{o}}\left(\text{thuộc (I) ; đường kính AB}\right)\)

Xét tam giác vuông ABC vuông tại C ; đường cao AH có

AH.AB = CH2 = AE.FB 

Xyz OLM
28 tháng 12 2021 lúc 1:25

c) Ta có \(\widehat{ECF}=\widehat{ECA}+\widehat{ACB}+\widehat{FCB}=2\widehat{ACB}=180^o\)

(Vì \(\widehat{ECA}=\widehat{ACH};\widehat{HCB}=\widehat{FCB}\))

=> E;C;F thẳng hàng 

mà EC = CF 

=> C trung điểm EF

mà I trung điểm AB

=> CI đường trung bình hình thang EABF

=> EA//CI//FB

=> \(\widehat{ECI}=90^{\text{o}}\)

=> EF tiếp tuyến (I)