(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)-7
dùng phương pháp đặt ẩn phụ
x(x-1)(x-2)(x-3)-3
dùng phương pháp đặt ẩn phụ
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)-3\)
\(=x\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)-3\)
\(=\left(x^2-3x\right)\left(x^2-3x+2\right)-3\)
Đặt \(x^2-3x+1=t\)
\(=\left(t-1\right)\left(t+1\right)-3\)
\(=t^2-1-3=t^2-4\)
\(=\left(t-2\right)\left(t+2\right)\)
\(=\left(x^2-3x+1-2\right)\left(x^2-3x+1+2\right)\)
\(=\left(x^2-3x-1\right)\left(x^2-3x+3\right)\)
rút gọn bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(1+\sqrt[3]{x-116}x=\sqrt[3]{x+3}\)
Giải các phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: 3 x 2 + x + 1 – x = x 2 + 3
Giải HPT bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x+y}-\dfrac{3}{x-2y}=3\\\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{7}{x-2y}=2\end{matrix}\right.\)
Đặt x+y=a; x-2y=b
=>6/a-3/b=3 và 1/a+7/b=2
=>a=5/3 và b=5
=>x+y=5/3 và x-2y=5
=>x=25/9; y=-10/9
phân tick đã thức sau thành nhân tử( sử dung phương pháp đặt ẩn phụ)
4(x+5)(x+6)(x+10)(x+12) - 3x^2
(x^2+3x+1)(x^2+3x+2)-6
3x^6-4x^5+2x^4-8x^3+2x^2-4x+3
Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo câu a nhé!
phân tick đã thức sau thành nhân tử( sử dung phương pháp đặt ẩn phụ) 4(x+5)(x+6)(x+10)(x+12) - 3x^2
=4(x+5)(x+6)(x+10)(x+12)-3x^2
=4[(x+5)(x+12)][(x+6)(x+10)]-3x^2
=4(x^2+17x+60)(x^2+16x+60)-3x^2
đặt x^2+16x+60=y
=>4(y+x)y-3x^2
=4y^2+4yx-3x^2
=4y^2-2yx+6yx-3x^2
=2y(2y-x)+3x(2y-x)
=(2y-x)(2y+3x)
thay y=x^2+16x+60
=>(2x^2+32x+120-x)(2x^2+32x+120+3x)
=(2x^2+16x+15x+120)(2x^2+35x+120)
=2x(x+8)+15(x+8)(2x^2+35x+120)
=(x+8)(2x+15)(2x^2+35x+120)
Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ
a) C = 12x^2 - 12xy +3y^2 - 20x + 10y +8
b) D = x ( x+4)(x+6)(x+10)+128
c) E = (x+2)(x +3)(x+4)(x+5) -24
d) F = (x^2 +x + 1 )( x^2 + x + 2 )-12
d) \(F=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)(1)
Đặt \(x^2+x+1=t\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+1\right)-12=t^2+t-12\)
\(=t^2+4t-3t-12\)
\(=t\left(t+4\right)-3\left(t+4\right)=\left(t-3\right)\left(t+4\right)\)(2)
Mà \(x^2+x+1=t\)(ẩn phụ)
Nên \(\left(2\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)\)
c) \(E=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)
\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)(1)
Đặt \(x^2+7x+10=t\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+2\right)-24=t^2+2t-24\)
\(=t^2+6t-4t-24\)
\(=t\left(t+6\right)-4\left(t+6\right)=\left(t-4\right)\left(t+6\right)\)(2)
Mà \(x^2+7x+10=t\)(ẩn phụ)
Nên \(\left(2\right)=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)
b)\(D=x\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)+128\)
\(=x\left(x+10\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+128\)
\(=\left(x^2+10x\right)\left(x^2+10x+24\right)+128\)(1)
Đặt \(x^2+10x=t\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+24\right)+128=t^2+24t+128\)
\(=t^2+16t+8t+128\)
\(=t\left(t+16\right)+8\left(t+16\right)=\left(t+8\right)\left(t+16\right)\)(2)
Mà \(x^2+10x=t\)(ẩn phụ)
Nên \(\left(2\right)=\left(x^2+10x+8\right)\left(x^2+10x+16\right)\)
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a) 36 x 6 − 24 x 3 + 4 ;
b) ( x 2 - 1 ) 2 - 18(x + l)(x -1);
c) (x + l)(x + 3)(x + 5)(x + 7) +15;
d) ( x 2 + x + 4 ) 2 + 8x( x 2 + x + 4) + 15 x 2 .
dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giả pt sau: \(\sqrt{x^2-3x+3}+\sqrt{x^2-3x+6}=3\)
Đk : với mọi x
Đặt \(\sqrt{x^2-3x+3}=a\)
pt trở thành : a+\(\sqrt{a^2+3}\)=3
<=> \(\sqrt{a^2+3}\)= 3-a
=> a^2+3 = 9-6a+a^2
<=> a^2+3-(9-6a+a^2)=0
<=> 6a-6=0
<=> 6a=6
<=> a=1
<=> \(\sqrt{x^2-3x+3}\)=1
<=> x^2-3x+3=1
<=> x^2-3x+2=0
<=> (x-1).(x-2) = 0
<=> x=1 hoặc x=2
Thử lại thì đều tm
Vậy .............
Tk mk nha
bài quân thêm đk a>=0 ; và khi bình phương thì 3-a >=0