x(x-1)(x-2)(x-3)-3
dùng phương pháp đặt ẩn phụ
rút gọn bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(1+\sqrt[3]{x-116}x=\sqrt[3]{x+3}\)
Giải các phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: 3 x 2 + x + 1 – x = x 2 + 3
Phân tích thành nhân tử:(Phương pháp đặt ẩn phụ)
a)x(x+1)(x+2)(x+3)+1
b)(x^2+x+1)(x^2+3x+1)+x^2
a)x(x+1)(x+2)(x+3)+1
= (x2 + 3x)(x2 + 3x + 2) + 1
Đặt x2 + 3x = t, ta có:
t(t + 2) + 1
= t2 + 2t + 1
= (t + 1)2
= (x2 + 3x)2
b)(x^2+x+1)(x^2+3x+1)+x^2
Đặt x2 + x + 1 = t, ta có:
t(t - 2x) + x2
= t2 - 2xt + x2
= (t - x)2
= (x2 + x + 1 - x)2
= (x2 + 1)2
(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)-7
dùng phương pháp đặt ẩn phụ
\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)-7\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-7\)
\(=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+12\right)-7\)
Đặt \(x^2+7x+9=t\)
\(=\left(t-3\right)\left(t+3\right)-7\)
\(=t^2-9-7=t^2-16=\left(t-4\right)\left(t+4\right)\)
\(=\left(x^2+7x+9-4\right)\left(x^2+7x+9+4\right)\)
\(=\left(x^2+7x+5\right)\left(x^2+7x+13\right)\)
Giải các phương trình sau theo phương pháp đặt ẩn phụ:
{\(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{1}{y-1}=10\)
\(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3}{y-1}=18\)
Đặt \(\dfrac{1}{y-1}=a\), hpt tở thành
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+1}+a=10\\\dfrac{1}{x-2}+3a=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{x+1}+3a=30\left(1\right)\\\dfrac{1}{x-1}+3a=18\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta được:
\(\dfrac{15}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}=12\\ \Leftrightarrow\dfrac{15x-15-x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=12\\ \Leftrightarrow12x^2-12=14x-16\\ \Leftrightarrow12x^2-14x+4=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{10y-7}{3\left(y-1\right)}=10\)
\(\Leftrightarrow30y-30=10y-7\Leftrightarrow y=\dfrac{23}{20}\)
Với \(x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{1}{y-1}=7\Leftrightarrow7y-7=1\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{7}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{23}{20}\right);\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{7}\right)\right\}\)
giải phương trình : ( phương pháp đặt ẩn phụ nha bạn)
\(\frac{1}{1-x^2}=\frac{3}{\sqrt{1-x^2}}-1\)
Thích đặt ẩn phụ thì đặt vậy
Đặt \(\frac{1}{\sqrt{1-x^2}}=a\left(a>0\right)\) thì PT trở thành
\(a^2=3a-1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
Thế vô làm tiếp nhé
Giải HPT bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x+y}-\dfrac{3}{x-2y}=3\\\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{7}{x-2y}=2\end{matrix}\right.\)
Đặt x+y=a; x-2y=b
=>6/a-3/b=3 và 1/a+7/b=2
=>a=5/3 và b=5
=>x+y=5/3 và x-2y=5
=>x=25/9; y=-10/9
Phân tích thành nhân tử(Phương pháp đặt ẩn phụ):
a)(x^2+x)^2+4(x^2+x)-12
b)(x^2+x+1)(x^2+x+2)-12
c)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24
\(x^2+\sqrt{x+1}=1\)
Tìm x, hãy dùng phương pháp đặt ẩn phụ
Help meee
Đặt \(\sqrt{x+1}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x^2=t^2-1\)
\(pt\Leftrightarrow t^2-1+t=1\)
\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-2\left(loại\right)\\t=1\end{cases}}\)
Với \(t=1\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\)
KL: \(x=0\)
không dùng ẩn phụ được không ạ ?
\(x^2+\sqrt{x+1}=1\left(đk:x\ge-1\right)\)\(< =>x^2+\sqrt{x+1}-1=0\)
\(< =>x^2+\frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}=0< =>x\left(x+\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}\right)=0\)
\(< =>x=0\)và xử lí phần trong ngoặc là ok
\(x^2+\sqrt{x+1}=1\) ( 1 )
Đặt \(t=\sqrt{x+1}\left(ĐK:t\ge0;x\ge-1\right)\)
\(t^2=x+1\)
\(t^2-1=x\)
\(\left(t^2-1\right)^2+t=1\)
\(t^4-2t^2+1+t-1=0\)
\(t^4-2t^2+t=0\)
\(t\left(t^3-2t+1\right)=0\)
\(t\left(t^3-t^2+t^2-t-t+1\right)=0\)
\(t\left(t-1\right)\left(t^2+t-1\right)=0\)
t = 0 ( nhận ) hoặc t = 1 (nhận ) hoặc \(t=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\) ( nhận ) hoặc \(x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\) ( loại )
Với t = 0
\(\sqrt{x+1}=0\)
\(x+1=0;x=-1\)
t = 1
\(\sqrt{x+1}=1\)
\(x+1=1;x=0\)
\(t=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)
\(\sqrt{x+1}=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)
\(x+1=\frac{3-\sqrt{5}}{2};x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
vậy \(x=-1\) hoặc \(x=0\) hoặc \(x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\) là nghiệm của phương trình