Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thảo Duyên
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 23:09

1.undefined

Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 23:13

2,undefined

Diệu Huyền
27 tháng 8 2019 lúc 23:17

4,

undefined

Lộc mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 22:20

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,1(mol);n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\\ b,m_{dd_{HCl}}=250.1,12=280(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+280-0,1.2}.100\%=4,45\%\)

Vũ Hạ Thu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
9 tháng 11 2015 lúc 15:23

Ta có phản ứng:

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)

m    36,5x   26,6 g    x (g)

Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).

Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).

2X   + Cl2    \(\rightarrow\)   2XCl (2)

m      0,1.71         m1 (g)

m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).

Vũ Hạ Thu
9 tháng 11 2015 lúc 20:39

#Tien Xét trường hợp X dư thì sao?

Pham Van Tien
10 tháng 11 2015 lúc 17:00

X không thể dư vì dd Y chứa 2 chất tan, do đó chắc chắn HCl phải dư và X đã hết.

Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Đặt: FeC13: 2a mol ; FeC12 a mol

Hóa10
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 11 2023 lúc 19:43

Gọi kim loại cần tìm là M

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_M:2=n_{H_2}:3\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{M}:2=\dfrac{6,72}{22,4}:3\\ \Leftrightarrow M=27,Al\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2mol\\ m=m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\\ n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6mol\\ x=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 7 2021 lúc 17:58

a, Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Theo ĐLBT KL, có: mhh + mCO = mFe + mCO2

⇒ mFe = 18,2 + 0,3.28 - 0,3.44 = 13,4 (g)

b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ x + y = 0,2 (1)

PT: \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+2NaCl\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_{3\downarrow}+2NaCl\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=n_{Ca}=x\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 100x + 84y = 18,4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCl_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ a = mCaCl2 + mMgCl2 = 0,1.111 + 0,1.95 = 20,6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

 

Skem
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 1 2023 lúc 20:38

Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

______0,015___0,03_____0,015 (mol)

⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)

- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,

m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

 

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 7:50

\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)

Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 8:18

\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)