Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Từ Nam Thắng
Xem chi tiết
Chu Kiều Phương
Xem chi tiết
Arima Kousei
16 tháng 4 2018 lúc 23:06

Chu Kiều Phương

Bấm vào câu hỏi tương tự 

Huynh Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thanh Ngân
23 tháng 4 2016 lúc 21:09

a) theo định lí py-ta-go ta có:

ab^2 +ac^2=bc^2

9+16=bc^2 

25=bc^2

=>bc=5(cm)

b)ta có bh song song với ck(cùng vuông góc với am)

=> góc HBM=góc MCK(2 góc so le trong )

xét tam giác BHM và tam giác CKM, ta có:

+góc BMH=góc CMK(2 góc đối đỉnh)

+BM=CM( gt)

+góc HBM =góc MCK(c/m trên)

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

c)theo 2 tam giác =nhau => HM=MK

mà HI>HM( HI là cạnh huyền tam giác IHM)

=>HI>MK

d)theo 2 tam giác = nhau => BH=CK

=>BH+BK=CK+BK

MÀ BK+CK>BC(bất đẳng thức trong tam giác 

=>BH+BK>BC

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 21:10

a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>BC2=32+42=25

=>BC=5

Vậy BC=5 cm

b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có

MC=MB( vì M là trung điểm của BC)

CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)

Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)

=>HM=MK (2)

Từ (1) và (2) =>MK>HI

d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)

=> BH=KC

Xét tam giác  BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)

Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC

Lê Tú Nhi
Xem chi tiết
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
10 tháng 5 2021 lúc 9:45

undefined

Đoàn Ngọc Hà
Xem chi tiết

A B C H K I M

Bài làm

a) Xét tam giác ABC vuông ở A có:

Theo định lí Pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 32 + 42 

=> BC2 = 9 + 16

=> BC2 = 25

=> BC = 5 ( cm )

b) Mik k hiểu rõ phần câu hỏi lắm, chắc là CMR: Tam giác BHM = tam giác CKM ak? 

Vì BH vuông góc với AM

CK vuông góc với AM

=> BH // CK 

=> \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\) ( hai góc so le trong )

Xét tam giác BHM và tam giác CKM có: 

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^0\right)\)

Góc nhọn: \(\widehat{BCK}=\widehat{HBC}\)( cmt )

Cạnh huyền BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

=> Tam giác BHM = tam giác CKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

c) Xét tam giác BHM vuông ở H có:

BM là cạnh huyền của tam giác BHM

=> BM > HM                                         (1)

Xét tam giác HIM vuông ở I có:

HM là cạnh huyền của tam giác HIM

HM > HI                                                (2)

Từ (1) và (2) => BM > HI

Mà BM < BC ( Do M là trung điểm BC )

=>HI < BC 

Xét tam giác MKC vuông ở K có:

MC là cạnh huyền của tam giác MKC

=> MC > MK 

Mà MC < BC ( Do M là trung điểm BC )

=> MK < BC 

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

~ Mik lm nốt câu d nha ~

d) Xét tam giác BHM và tam giác CKM ( cmt )

=> BH = CK

Xét tam giác BKC có: 

Theo bất đẳng thức của tam giác có:

BK + KC > BC

Mà BH = KC

=> BK + BH > BC 

Vậy BK + BH > BC 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Ngọc Hà
2 tháng 5 2020 lúc 19:23

Thank you very much.....!!! >:<

Khách vãng lai đã xóa
Kien Le
Xem chi tiết
Mystery Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:01

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Tan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 11:14

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD