Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hung Doan

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Oanh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 7 2016 lúc 17:28

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

Angle Love
25 tháng 7 2016 lúc 17:20

5n+11 chia hết cho 3n+4

=>15n+33 chia hết cho 3n+4

mà 15n+20 chia hết cho 3n+4

=>13 chia hết cho 3n+4

=>3n+4=13,1,-1,-13

=>3n=9,-3,-5,-16

=>n=3,-1

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 4:56

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => $3n+4\in\left\{1;13\right\}$3n+4∈{1;13}

=> $3n\in\left\{-3;9\right\}$3n∈{−3;9}

=> $n\in\left\{-1;3\right\}$n∈{−1;3}

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> $n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}$n+2∈{1;−1;3;−3;9;−9}

=> $n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}$n∈{−1;−3;1;−5;7;−11}

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 22:16

a)11 chia hết cho n-2

nên n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{3;13}

Vậy để 11 chia hết cho n-2 thì n thuộc{3;13}

b)(n+11) chia hết cho (n-2)

(n-2)+13 chia hết cho (n-2)

=>13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)={1;13}

=>n thuộc{3;15}

Vậy để (n+11) chia hết cho n-2 thì n thuộc {3;15}

c)(3n+24)chia hết cho (n-4)

3n-12+36 chia hết cho n-4

3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4 hay n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

Vậy để (3n+24)chia hết cho (n-4) thì n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

còn lại làm tương tự, mk đánh mỏi tay rồi

Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 22:25

chắc hôm nay là ngày kiên nhẫn, làm cái j cũng kiên nhẫn hết, chiều thì rối len phải gỡ cả đống ra mà vẫn chưa xong, tối thì nhà có việc phải chở mấy em đi chơi mà nhiều em mỏi hết cả chân

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 0:47

\(a=\lim4^n\left(1-\left(\dfrac{3}{4}\right)^n\right)=+\infty.1=+\infty\)

\(b=\lim\left(4^n+2.2^n+1-4^n\right)=\lim2^n\left(2+\dfrac{1}{2^n}\right)=+\infty.2=+\infty\)

\(c=limn^3\left(\sqrt{\dfrac{2}{n}-\dfrac{3}{n^4}+\dfrac{11}{n^6}}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(d=\lim n\left(\sqrt{2+\dfrac{1}{n^2}}-\sqrt{3-\dfrac{1}{n^2}}\right)=+\infty\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)=-\infty\)

\(e=\lim\dfrac{3n\sqrt{n}+1}{\sqrt{n^2+3n\sqrt{n}+1}+n}=\lim\dfrac{3\sqrt{n}+\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{3}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n^2}}+1}=\dfrac{+\infty}{2}=+\infty\)

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
~The Pisces Girl~
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
30 tháng 1 2019 lúc 21:01

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

các bài khác cũng nhân ra như vậy là tìm được n

Nguyễn Thị Bích Ngọc
30 tháng 1 2019 lúc 21:27

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

Hà Uyên Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
6 tháng 1 2018 lúc 14:02

a/ \(3n+1⋮11-2n\)

Mà \(-2n+11⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)

Tự xét tiếp!

b/ \(n^2+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 3

+) n = 1 = 4 => n = 5

Vậy ...

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

vuongquocminh
Xem chi tiết
Nick Đặt Cho Vui
17 tháng 12 2018 lúc 17:24

bai 1 

26 - |x +9| = -13

|x + 9|= 26 - (-13)

|x + 9| = 39

        x  =39 + 9

        x = 48

15 - |x - 31| = 11

       |x - 31| = 15 - 11

       |x - 31| = 4

                x = 4 + 31

                x = 35

I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:26

Bài 1:

26 - |x+9| = -13

|x+9| = 39

TH1: x + 9 = 39 => x = 30

TH2: x + 9 = -39 => x = - 48

KL:...

b) 15 - | x-31| = 11

|x-31| = 4

TH1: x-31 = 4 => ...

TH2: x-31 = -4 =>...

I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:30

Bài 2:

a) ta có: 3n - 1 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2

3.(n+2) - 7 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) Gọi ƯCLN(3n+13;3n+14) là d

ta có: 3n + 13 chia hết cho d

3n + 14 chia hết cho d

=> 3n + 14 - 3n -13 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+13;3n+14) = 1

Nguyễn Uyên NHi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2019 lúc 17:26

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...