Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 5 2016 lúc 21:24

\(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{30x}{15x^2+30x}=\frac{30x+60-60}{15x\left(x+2\right)}=\frac{30\left(x+2\right)-60}{15x\left(x+2\right)}=2x-\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\)

Phân thức trên nguyên <=> \(\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\) nguyên <=> \(15x\left(x+2\right)\inƯ\left(60\right)\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 5 2016 lúc 21:20

Thiếu đề nha bạn lần sau cẩn thận hơn nha

Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
18 tháng 5 2016 lúc 11:58

Ta có \(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{3x}{5}\times\frac{10}{3x^2+6x}=\frac{3x.10}{5.3x\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức nguyên thì \(\frac{2}{x+2}\in Z\) \(\Rightarrow2\) chia hết cho \(x+2\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(x+2=-2\Rightarrow x=-4\left(tm\right)\)

\(x+2=-1\Rightarrow x=-3\left(tm\right)\)

\(x+2=1\Rightarrow x=-1\left(tm\right)\)

\(x+2=2\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-1;0\right\}\) thì biểu thức nguyên

Nguyễn Hoàng Tiến
18 tháng 5 2016 lúc 11:55

\(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{30x}{15x^2+30x}=\frac{30x+60-60}{15x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{30\left(x+2\right)-60}{15x\left(x+2\right)}=2x-\frac{60}{x+2}\)

Phân số trên nguyên <=> \(x+2\inƯ\left(60\right)\)

x+21-12-23-34-45-56-610-1012-1215-1520-2030-3060-60
x-1-30-41-52-63-74-88-1210-1413-1718-2228-3258-62
Tobot Z
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phước
18 tháng 3 2017 lúc 20:39

Ta có:

\(\frac{3x+5}{x+2}\)đạt giá trị nguyên

\(\Rightarrow\)3x+5 \(⋮\)x+2

 \(\Rightarrow\) 3(x+2) -1 \(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)\(⋮\) x+2

\(\Rightarrow\)x+2= -1\(\Rightarrow\)x=-3

        x+2= 1 \(\Rightarrow\)x=-1

Vậy x= -3;-1

Chúc bạn làm bài tốt

Tobot Z
19 tháng 3 2017 lúc 9:28

Mình vẫn làm như vậy nhưng vẫn thiếu

nam nguyễn hoài
Xem chi tiết
Triệu Minh Anh
16 tháng 4 2016 lúc 16:12

=> 3x-8 chia hết cho x-5

=> 3x-15+7 chia hết cho x-5

=>7 chia hết cho x-5

=> x-5\(\in U\left(7\right)\)

=>x \(\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Nguyễn Đình Duyên An
3 tháng 5 2016 lúc 16:16

3x-8 là bội của x-5 nên (3x-8) chia hết cho x-5

(3x-8):(x-5)= (3x-15+7):(x-5)

Vì (3x-15+7):15, (3x-15):(x-5) nên 7:(x-5)

--> 7 thuộc U(x-5)

x-5={1;-1;7;-7}

Nếu x-5=1 thì x=1+5=6

Nếu x-5=-1 thì x=-1+5=4

Nếu x-5=7 thì x=7+5=12

Nếu x-5=-7 thì x=-7+5=-2

Vậy x thuộc {-2;4;6;12}

Phạm Minh Hiển
12 tháng 4 2017 lúc 21:29

cả 2 đều làm đúng

Nguyen Van Do
Xem chi tiết
ST
5 tháng 1 2018 lúc 12:59

3x-8 là bội của x-5

=>3x-8 chia hết cho x-5

=>3x-15+7 chia hết cho x-5

=>3(x-5)+7 chia hết cho x-5

=>7 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x-5 thuộc {6;4;12;-2}

Quế diệu khanh
Xem chi tiết
Đậu Vân Nhi
Xem chi tiết
Trần Vân
20 tháng 12 2016 lúc 18:52

\(3x-8\) là bội của \(x-5\)

\(\Rightarrow\) \(3x-8\) \(\vdots\) \(x-5\)

\(\Rightarrow\) \(3x-8\) \(\vdots\) \(x-5\)

\(3x-8\) \(\vdots\) \(3x-15\)

\(\Rightarrow\) \(3x-8-\left(3x-15\right)\) \(\vdots\) \(x-5\)

\(3x-8-3x+15\) \(\vdots\) \(x-5\)

7 \(\vdots\) \(x-5\)

\(\Rightarrow\) \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 20:49

\(3x-8⋮x-5\\ \Rightarrow3\left(x-5\right)+7⋮x-5\\ \Rightarrow7⋮x-5\\ \Rightarrow x-5\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)