Những câu hỏi liên quan
Hoang Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
Sơn_2010
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 10 2020 lúc 14:20

Ta có a/b = 3/4

=> a = 3/4 x b (1)

Lại có : \(\frac{a}{b-12}=\frac{6}{7}\)

=> \(a=\frac{6}{7}\times\left(b-12\right)\)

=> a = \(\frac{6}{7}\times b-\frac{72}{7}\)(2)

Từ (1) (2) => \(\frac{3}{4}\times b=\frac{6}{7}\times b-\frac{72}{7}\)

=> \(\frac{6}{7}\times b-\frac{3}{4}\times b=\frac{72}{7}\)

=> \(b\times\left(\frac{6}{7}-\frac{3}{4}\right)=\frac{72}{7}\)

=> \(b\times\frac{3}{28}=\frac{72}{7}\)

=> b = 96

=> a = 72

=> a/b = 72/96

Vậy a/b = 72/96

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sao Băng
5 tháng 11 2016 lúc 22:41

1. \(\frac{8}{13}\)

2.\(\frac{51}{61}\)

3. 9 đơn vị

4.\(\frac{13}{40}\)

5.\(\frac{2}{21}\)

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Anh
1 tháng 3 2017 lúc 17:49

1- 8/13

2- 51/61

3- 9dv

4- 13/40

5- 2/21

Bình luận (0)
nguyen minh chau
22 tháng 2 2021 lúc 14:51

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthingan
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
10 tháng 7 2016 lúc 18:21

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\)

\(\frac{a}{b+6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{b+6}{a}=\frac{3}{20}\Rightarrow\frac{b}{a}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

Mà \(\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{5}{4}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{a}=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{6}{a}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=6:\frac{1}{4}=24\)

\(\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{24}{30}\Rightarrow b=30\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{24}{30}\)

Bình luận (0)
van anh ta
10 tháng 7 2016 lúc 18:34

                                 Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\)

                                        \(\frac{a}{b+6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{b+6}{a}=\frac{3}{20}\Rightarrow\frac{b}{a}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

                                  Mà \(\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{5}{4}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

                                        \(\Rightarrow\frac{6}{a}=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)

                                         \(\frac{6}{a}=\frac{1}{4}\)

                                \(\Rightarrow a=6:\frac{1}{4}=24\)

                               \(\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{24}{30}\Rightarrow b=30\)

                              Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{24}{30}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2018 lúc 4:02

3/4 = 6/8 giảm mẫu 12, giữ nguyên tử thì đc ps 6/7 phân số ban đầu là: 72/96

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 5:06

3/4 = 6/8
giảm mẫu 12, giữ nguyên tử thì đc ps 6/7
phân số ban đầu là: 72/96

Bình luận (0)
Hoàng Thị Minh Phú
Xem chi tiết
Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 8:54

Ví dụ : Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

Có thể trình bày theo cách mới như sau:

Ví dụ 6: Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.

Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.

Bình luận (0)