Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:52

nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:53

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 15:54

\(a,\) Áp dụng HTL:

\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=10,24\left(cm\right)\\ BC=BH+CH=35,24\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC=881\\AC^2=HC\cdot BC=360,8576\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\\AC\approx19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Áp dụng HTL:

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=24\left(cm\right)\\ HC=BC-BH=18\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=108\\AC^2=CH\cdot BC=432\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL:

\(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=117\\AC^2=CH\cdot BC=52\\AH^2=BH\cdot CH=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 22:40

2:

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

b: BC=4+9=13cm

AH=căn 4*9=6cm

S ABC=1/2*6*13=39cm2

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
3 tháng 4 2017 lúc 17:45

Đường trung tuyến AM đường cao AH mới đúng chứ bạn
 

Yến Nhi Huỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 19:00

Bạn viết cái gì vậy ko hiểu

Nguyên Hồ Mỹ
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

nếu AH là đường cao, AM là đường trung tuyến mới đứng chứ!nếu vậy thì giải thế này:

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBA

ta có góc BAC=góc AHB= 90 độ

        góc B chung

Suy ra tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA

b)vì tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

GÓC BAH=GÓC ACB

xét tam giác AHB và tam giác CHA

ta có góc AHB=góc AHC=90 độ

        góc BAH=góc ACH

Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA

AH/HC = BH/AH 

=> AH2=BH.CH

c)ta có BC=BH+CH=4+9=13

Mà AM =1/2BC=13. 1/2=6,5

ÁP dụng định lý PYTAGO vào tam giác AHM ta được:

AM2=AH2+HM2      =>HM2=AM2-AH2= 6,52-62=6.25

=>HM=2.5

Suy ra SAHM=(AH.HM) / 2 =(6 . 2,5) / 2 =7,5

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 12:53

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:44

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AH}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{BH}{3}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{AH}{4}\)

Suy ra: BH=1,8cm; AH=2,4cm

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:03

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\)(hệ thức lượng)

c: \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=12\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=7.2\left(cm\right)\)

Bruh
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 17:14

a,

pytago trong tam giác ABH

\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)

dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)

pytago cho tam giác ABC

\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)

\(=>HC=BC-HB=8cm\)

b, pytago cho tam giác AHB

\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)

rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên

12 Phạm thế Hùng 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 13:09

a, Xét tam giác AHC và tam giác BAC 

^C _ chung 

^AHC = ^BAC = 900

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC (g.g) 

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA 

^AHB = ^CHA = 900

^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g) 

c,Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=40cm\)

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng của a ) 

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{96}{5}cm\)

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng của b ) 

\(CH=\dfrac{AH.AC}{AB}=\dfrac{128}{5}cm\)

\(\rightarrow BH=BC-CH=\dfrac{72}{5}cm\)

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 12:23

a: BC=4+5=9(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{5\cdot9}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: \(BH=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AH^2}{BH}=4,5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6^2+4.5^2}=7,5\left(cm\right)\)

nongvietthinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

ngu như bò
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2