nghệ thuật của ca dao yêu nhau yêu cả đường đi ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
yêu nhau yêu cả đường đi
ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
ai chưa có và đã có ny xin kb với tôi
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Thương nhau cau 6 bổ 3
Ghét nhau cau 6 bửa ra thành 10
Cả yêu cả ghét 72 người
Cau thời 10 quả tính số người ghét yêu?
trả lời đi pham minh quang
Chỉ ra cách biểu cảm trong đoạn văn sau :
a) Tôi yêu Sài Gòn da diết ..... Tôi yêu trong nắng sớm, 1 thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió, nhớ thương.....(tra mạng)
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng.
b) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi bị trơn ngã. Người ta nói : " đấy là bàn chân vất vả ". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt lỗ đỗ không đầy đặn như bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong ra từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đên nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối. Khi ngủ bố rên, rên vì đau đớn, nhưng cũng rên vì nhức chân
Help me ngày mai mình phải nộp rồi~~~
phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ trong đoạn trích sau:
"Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào,vào buổi chiều lộng gió nhớ thương,dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ.Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã,bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh.Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động,dập dìu xe cộ cọ vào những giờ cao điểm.Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương viws làn không khí mát dịu,thanh sạch trên một số đường còn nhiều cậy xanh che chở.Nếu cho là cường điệu,xin thưa :
Yêu nhau yêu cả đường đi
ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
-SAI GÒN TÔI YÊU-Minh Hương
HELP ME
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng điệp ngữ "Tôi yêu" kết hợp với phép liệt kê để thể hiện tình cảm của mình đối với mảnh đất Sài Gòn. Niềm yêu đó là yêu từng sự vật, từng nét đặc trưng riêng thuộc về Sài Gòn, yêu mọi thời điểm và mọi khoảnh khắc thuộc về Sài Gòn. Và trước những tình cảm ấy, tác giả đã khái quát lên và phát hiện ra quy luật: Đã yêu thì yêu mọi thứ thuộc về đối tượng ấy.
Yêu nhau cau sáu bổ ba Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười Số người tính đã 80 Cau 15 quả hỏi người ghét, yêu? Tính xem có bao nhiêu người ghét, bao nhiêu người yêu
Giả sử tất cả đều người yêu và cau đều bổ 3; Số miếng cau bổ 3 là : 15 x 3 = 45 (miếng) Số miếng cau thiếu : 80 - 45 = 35.(miếng) Thiếu 35 là đã đem cau bổ 10 bổ thành 3 nên mỗi quả hụt 7 miếng Cau bổ 10 là 35 : 7 = 5 (quả) Số người ghét là : 5 x10 = 50 (người) Số người yêu là : (15 - 5 ) x 3 = 30 (người)
Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
Số người tính đã 80
Cau 15 quả hỏi người ghét, yêu?
Tính xem có bao nhiêu người ghét, bao nhiêu người yêu?
Giả sử tất cả đều người yêu và cau đều bổ 3;
Số miếng cau bổ 3 là : 15 x 3 = 45 (miếng)
Số miếng cau thiếu : 80 - 45 = 35.(miếng)
Thiếu 35 là đã đem cau bổ 10 bổ thành 3 nên mỗi quả hụt 7 miếng
Cau bổ 10 là 35 : 7 = 5 (quả)
Số người ghét là : 5 x10 = 50 (người)
Số người yêu là : (15 - 5 ) x 3 = 30 (người)
yêu nhau cau sáu bổ ba
ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
số người ghét tính đã tám mươi
cau mười lăm quả hỏi người ghét yêu "
tính xem có bao nhiêu người ghét?người yêu ?
Giả sử 17 quả đều bổ ra 3, ta có:
17 x 3 = 51
Số miếng thừa là:
100 - 51 = 49 ( miếng )
=> Số cau bổ 10 là:
49 : ( 17 - 10 ) = 7
Vậy số cau bổ 3 là:
17 - 7 = 10
Số người yêu là:
3 x 10 = 30 ( người )
Số người ghét là:
7 x 10 = 70 ( người )
Cách 2. Giả sử tất cả đều người ghét và cau đều bổ 10;
Số miếng cau bổ 10 là : 15 x 10 = 150 (miếng)
Giải
Số miếng cau thừa : 150 - 80 = 70.(miếng)
Thừa 70 miếng là đã đem cau bổ 3 bổ thành 10 nên mỗi quả thừat 7 miếng
Cau bổ 3 là 70 : 7 = 10 (quả)
Số người yêu là : 10 x 3 = 30 (người)
Số người ghét là : (15 - 10 ) x 10 = 50 (người)
Cách 2. Giả sử tất cả đều người ghét và cau đều bổ 10;
Số miếng cau bổ 10 là : 15 x 10 = 150 (miếng)
Số miếng cau thừa : 150 - 80 = 70.(miếng)
Thừa 70 miếng là đã đem cau bổ 3 bổ thành 10 nên mỗi quả thừat 7 miếng
Cau bổ 3 là 70 : 7 = 10 (quả)
Số người yêu là : 10 x 3 = 30 (người)
Số người ghét là : (15 - 10 ) x 10 = 50 (người)
Yêu nhau cau sáu bổ ra
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
Số người tính đã tám mươi
Cau mười lăm quả,hỏi người ghét ,yêu?
Tính xem ...... người ghét ,người yêu.
30 người yêu, 50 người ghét nhé, mình học rồi.
bạn Phạm Việt Dũng học ở cô hay thầy nào mà có kết quả đúng như vậy?
đáp án đúng là:50 người ghét,30 người yêu
Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
Số người tính đã tám mươi
Cau mười năm quả hỏi người ghét yêu
TÍNH SỐ NGƯỜI GHÉT, NGƯỜI YÊU
Số người ghét: 50
Số người yêu: 30
Suy luận logic là ra.
Bài này Tiểu Học đâu ra lớp 8.
bạn giải theo phương trình sẽ là lớp 8, hãy suy nghĩ tinh tế lên một chút
yêu nhau cau 6 bổ 3
ghét nhau cau 6 bổ ra làm 10
số người ghét đã 80
cau 15 quả tính số người ghét yêu?