Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 10:16

Tương tự bài 3A

Bình luận (0)
jfbdfcjvdshh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 0:27

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(1)

Xét ΔCDA có 

P là trung điểm của CD

Q là trung điểm của DA

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔCDA

Suy ra: PQ//AC và \(PQ=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

Bình luận (0)
dương hoang
24 tháng 8 2022 lúc 6:25

a) QQ là trung điểm của ADAD

MM là trung điểm của ABAB

⇒QM⇒QM là đường trung bình của ΔABDΔABD

⇒PN∥=12BD⇒PN∥=12BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra ⇒QJ∥=12CD⇒QJ∥=12CD (1)

Tương tự KNKN là đường trung bình của ΔBCDΔBCD

QJ∥=KN(∥=12CD)QJ∥=KN(∥=12CD)

⇒⇒ tứ giác JNKQJNKQ là hình bình hành.

 

b) Tứ giác MNPQMNPQ là hình bình hành

⇒ Gọi MP∩QN=O⇒ Gọi MP∩QN=O

⇒O⇒O là trung điểm của MPMP và QNQN

Tứ giác INKQINKQ là hình bình hành

Có hai đường chéo là QNQN và KJKJ

OO là trung điểm của QNQN

⇒O⇒O là trung điểm của KJKJ

⇒MP,NQ,JK⇒MP,NQ,JK đồng quy tại OO trung điểm của mỗi đường.

Bình luận (0)
Cam Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 0:00

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

P là trung điểm của CD

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: PN//BD và \(PN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//PN và MQ=PN

hay MNPQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Valhein TV
Xem chi tiết
Sora Kazesawa
4 tháng 1 2019 lúc 22:51

A B C D M N P Q K I O

a) Xét tam giác ADC có:

AQ=QD (Q trung điểm AD)

DP=PC (P trung điểm DC)

=> QP là đường trung bình tam giác ADC ()

=> QP//AC;QP=\(\frac{1}{2}AC\)(1)

Xét tam giác ABC có:

AM=MB (M là trung điểm AB)

BN=NC (N là trung điểm BC)

=> MN là đường trung bình tam giác ABC (đn đường trung bình tam giác)

=> MN//AC;MN=\(\frac{1}{2}AC\)(2)

Từ (1) và (2)=> MN//QP (cùng //AC); MN=QP (=\(\frac{1}{2}AC\))

=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnbhbh)

=> QN cắt PM tại O (*)

Xét tam giác ADB có:

DQ=QA (Q là trung điểm AD)

DK=KB (K là trung điểm DB)

=> QK là đường trung bình tam giác ADB (đn đường trung bình tam giác)

=> QK//AB,QK=\(\frac{1}{2}AB\)(3)

Xét tam giác ABC có:

IA=IC (I là trung điểm AC)

CN=NB (N là trung điểm CB)

=> IN là đường trung bình tam giác ABC (đn đường trung bình tam giác)

=> IN//AB;IN=\(\frac{1}{2}AB\)(4)

Từ (3) và (4) => IN//QK (cùng //AB);IN=QK (=\(\frac{1}{2}AB\))

=> Tứ giác QKNI là hình bình hành (dhnbhbh)

=> QN cắt IK tại O (**)

b)Từ (*) và (**)=> QN cắt PM cắt KI tại O

=> QN,PM,IK đồng quy tại O (đpcm)

Bình luận (0)
vananh nguyen
Xem chi tiết
Four Leaf Clover Karry
18 tháng 8 2021 lúc 11:44

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songhọc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
18 tháng 8 2021 lúc 11:43

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songHọc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
nguyễn thi kim
Xem chi tiết
Lữ thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
25 tháng 9 2016 lúc 20:42

Khó wá! Ai giải giúp mk vs.

Ai nhanh nhất mk k cho!

Bình luận (0)