Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 16:15

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=36\\p+e=2n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=e=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3p=36\Rightarrow p=12\)

\(\Rightarrow n=e=p=12\)

 

Kirito-Kun
14 tháng 9 2021 lúc 16:42

Ta có: n + p + e = 36

mà p = e, suy ra: 2p + n = 36 (1)

Vì số hạt mang điện gấp đoi số hạt ko mang điện nên: 2p = 2n (2) 

Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p+n=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 12(hạt)

Hân Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 19:49

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

Phó Dung
Xem chi tiết
Hương Giang Sunny
3 tháng 7 2021 lúc 19:16

undefined

helenn ng
Xem chi tiết
Kim Vân Trịnh Ngọc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 20:51

1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

2.

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 20:53

Ý 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)

Ý 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)

Loser Truth
Xem chi tiết
MI MI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 18:47

Theo đề, ta có hệ:

2Z+N=40 và N-Z=1

=>2Z+N=40 và Z-N=-1

=>3Z=39 và Z-N=-1

=>Z=13 và N=14

=>P=E=13 và N=14

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 22:10

Câu 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 22:09

Câu 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 22:11

Câu 4 xem lại đề "gặp số lần"???

Ngọc Như Ý 7/3 Trương
Xem chi tiết
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35