Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ninh Nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
16 tháng 7 2017 lúc 9:53

Ta có góc ABE bằng góc ACI vì cùng phụ với góc AEB

\(\Delta ABE=\Delta ACI\left(g.c.g\right)\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE=CI\\AE=AI\end{cases}\Rightarrow AI=AD\left(=AE\right)}\) Suy ra A là trung điểm của DI 

Mà AN sng song DM song song CI nên theo địnhlí về đường trung bình của hình thang suy ra MN=NC

Duong Nguyen nam
Xem chi tiết
Duong Nguyen nam
28 tháng 10 2021 lúc 15:30

ai bt ko

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Duong Tran Thai Duy
8 tháng 8 2019 lúc 16:07

ê ai đó chỉ tui bài này với

Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:04

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Lưu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 21:07

hình như có dùng cái định lí j ấy nhỉ, quên rồi hình như là toi-llét thì phải, quên tên rồi khó áp dụng đấy :V

pham van chuong
Xem chi tiết
do quang duy
19 tháng 6 2018 lúc 19:25

Trả lời.Chương Thưởng

Cu Giai
19 tháng 6 2018 lúc 19:41

xét 2 tam giác BEI vuông tại E và tam giác CAI vuông tại A có

góc I chung 

=> 2 tam giác đó đồng dạng

=> góc IBE= góc ICA

xét 2 tam giác ABE vuông tại A và tam giác ACI vuông tại A có

AB=AB( tam giác ABC cân)

ABE= góc ACI(cmt)

=> 2 tam giác đó bằng nhau ( g.c.g)

=> BE=CI

Hàn Thái Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 10:01

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

c: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

góc B chung

=>ΔBDM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 5 2023 lúc 16:35

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `ABE` và `DBE`:

`\text {BE chung}`

`\text {BA = BD (2 cạnh tương ứng)}`

`=> \Delta ABE = \Delta DBE (ch-cgv)`

`b,`

Gọi I là giao điểm của AD và BE

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`->` $\widehat {ABE} = \widehat {DBE} (\text {2 góc tương ứng})$

Xét `\Delta ABI` và `\Delta DBI`:

`\text {BA = BD (gt)}`

$\widehat {ABI} = \widehat {DBI}$

`\text {BI chung}`

`=> \Delta ABI = \Delta DBI (c-g-c)`

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} (\text {2 cạnh tương ứng})$

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`->` $\widehat {BIA} + \widehat {BID} = 180^0$

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} =$\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`-> \text {BI} \bot \text {AD}` 

Mà `\text {I} \in \text {BE}`

`-> \text {BE} \bot \text{AD}`

`c,`

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`-> \text {AE = DE (2 cạnh tương ứng)}`

Xét `\Delta AEM` và `\Delta DEC`:

`\text {AE = DE}`

$\widehat {AEM} = \widehat {DEC} (\text {2 góc đối đỉnh})$

$\widehat {MAE} = \widehat {CDE} (=90^0)$

`=> \Delta AEM = \Delta DEC (cgv-gn)`

`-> \text {AM = DC (2 cạnh tương ứng)}`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BM = AM + AB}\\\text{BC = BD + DC}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BA = BD}\\\text{AM = DC}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {BM = BC}`

Xét `\Delta MBC`:

`\text {BM = BC}`

`-> \Delta MBC` cân tại B.

loading...