Tìm n
\(\text{a}^{\text{(2n+6)x(3n-9)}}=1\)
A=\(\frac{1\text{x}2+2\text{x}4+3\text{x}6+...+n\text{x}2n}{3\text{x}4+6\text{x}8+9\text{x}12+...+x}\)
Tính A biết:
\(A=\frac{1\text{x}2+2\text{x}4+3\text{x}6+...+n\text{x}2n}{3\text{x}4+6\text{x}8+9\text{x}12+...+x}\)
tìm số chính phương A với A= abc+bca+cab
tìm n thuộc N biết:
a) n2+2n+4 chia het cho n+1
b) 2n2+10n+20 chia hết cho 2n+3
c) 3n+ 7 chia hết cho 4-n
Bai 1 tim n thuoc so tu nhien biet
a) (35-12n) chia het cho n
b) (16-3n) chia het cho (n+4)
c) (5n+2) chia het cho (9-2n)
d) (3n+1) chia het cho 11-2n
Bai 2 CMR:
a) neu (abc-deg) chia het cho 13 thi abcdeg chia het cho 13
b) neu ab = 2cd thi (abcd+134) chia het cho 67
Bài 1:
a) Để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 phải chia hết cho n
=> n \(\in\) Ư(35) = {1;5;7;35}
Vậy n \(\in\){1;5;7;35}
b) 16 - 3n = 28 - 12 - 3n = -3(n + 4) + 28
Để 16 - 3n chia hết cho n + 4 thì 28 phải chia hết cho n + 4
=> n + 4 \(\in\) Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Nếu n + 4 = 1 => n = -3 (loại)
Nếu n + 4 = 2 => n = -2 (loại)
Nếu n + 4 = 4 => n = 0
Nếu n + 4 = 7 => n = 3
Nếu n + 4 = 14 => n = 10
Nếu n + 4 = 28 => n = 24
Vậy n \(\in\) {0;3;10;24}
1. Tìm n thuộc Z để:
a) n+6 chia hết cho n+4
b) 2n+3 chia hết cho n-2
c) 3n+1 chia hết cho 11-2n
d) n2+8 chia hết cho n-7
2. Tìm x, y sao cho:
a) (x+1)y-5=4
b) xy-x+y=0
Các bạn giúp mình nhé mình fải đihọc. Cảm ơn nhìu nhìu
\(T\text{ìm}n\in Nbi\text{ế}t:\)
\(a)n^2+n+1⋮n+1\)
\(b)n^2+2n+6⋮n+8\)
\(c)n^2+3n+8⋮n-2\)
\(d)n^2+3n+8⋮n+2\)
a.Ta có: n2 +n + 1
=n.(n+1) +1
Vì n+1 chia hết cho n+1 => n.(n+1) chia hết cho n+1
Để n.(n+1)+1 chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1.
=> n+1 thuộc Ư(1)
Mà n thuộc N => n=1
Vậy n=1.
a) Ta có : \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
\(\Rightarrow n^2+n+1⋮n+1\Leftrightarrow1⋮n+1\) ( vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\))
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( vì \(n\inℕ\))
\(\Rightarrow n=1-1=0\)
Vậy \(n=0\)
Làm tương tự với các câu còn lại.
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15 ≤ n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
1)Tìm ước chung của 2 số ab+ba và 33,biết a+b không chia hết cho 3
2)Tìm ước chung của 2 số 2n+1 và 3n+1 với n thuộc các số tự nhiên
3)Biết hai số:5n+6 và 8n+7 với n thuộc các số tự nhiên là 2 số ko nguyên tố cùng nhau.Tìm ước chung của 5n+6 và 8n+7