Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 7 2019 lúc 13:18

●    Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

●    Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

●    Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 8:19

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Đỗ Hà Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 5:47

Tham khảo!

 

Nghìn năm nửa lạ nửa quen

Đường (1) xuôi về biển đường (2) lên núi rừng

Bàn chân đặt lại bàn chân

Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may

Lưới đường (3) chằng chịt trên tay

Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao

Từ nơi vầng trán thanh cao

Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường (4)

Bây giờ cũng chỉ bến bờ xa xăm

Con đường (5) lên dạo cung trăng

Xưa là hư ảo nay gần tấc giang

Sao đường (6) ở giũa thế gian

Người không mở được lối sang với người.

- Từ đường (1),(2): nghĩa gốc chỉ lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi
- Từ đường (3):  chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường (4):  chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.

- Từ đường (5): Chỉ khoảng thời gian lúc còn nhỏ tuổi.

- Từ đường (6):Chỉ quan hệ thân thiện giữa người với người trong xã hội.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2017 lúc 10:49

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
7 tháng 6 2021 lúc 19:37

từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).

minh nguyet
7 tháng 6 2021 lúc 19:38

Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời

Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng

Vũ Bảo Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 19:27

để đi hỏi mẹ

Khách vãng lai đã xóa
02: Lê Quỳnh Anh 9A
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:09

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

Phạm Khánh Hà
2 tháng 9 2021 lúc 20:12

a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người

b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây

kieuanhk505
2 tháng 9 2021 lúc 20:15

1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển

2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .

Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết