Những câu hỏi liên quan
phạm thục nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
28 tháng 6 2018 lúc 7:18

Bài 1:

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
30 tháng 9 2018 lúc 21:05

OK

Bình luận (0)
Dũng Bùi
9 tháng 6 2021 lúc 9:08

Tích số hạt mang điện là 114,biết số hạt không mang điện bằng 4/3 số hạt mang điện .Tìm số hạt mỗi loại?

Bình luận (0)
Tiến Đạt Inuyasha
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 6 2018 lúc 15:19

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

Bình luận (0)
Vũ Thị Nhật Hà
17 tháng 6 2018 lúc 16:27

bài 2 làm ntn?

Bình luận (0)
Tú Nguyễn Trương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:28

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử là 16

Số khối là 32

X là lưu huỳnh(S)

b: X là phi kim

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 3

Hóa trị trong hợp chất với Hidro là 2

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
22 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
khoa
Xem chi tiết
Duy Anh Phạm
Xem chi tiết

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

 $2p + n = 21$ và $2p = 2n$

Suy ra : p = 7 ; n = 7

Vậy X có 7 hạt proton, 7 hạt electron, 7 hạt notron

Tên : Nito

Kí hiệu : N

Bình luận (1)
Phúc
19 tháng 7 2021 lúc 17:43

Bình luận (1)
Trần Thanh Nhựt
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2021 lúc 9:11

\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\N-Z=14\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=61\end{matrix}\right.\\ b.A=Z+N=47+61=108\\ c.Z=47\Rightarrow XlàBạc\left(Ag\right)\)

Bình luận (0)