Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:04

Bai 1

\(n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\\)

Áp dụng DLBTKL ta có

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_N+m_{ddHCl\left(bd\right)}-o,12\cdot2\\ \Rightarrow m_{tang}=m_N-0,12\cdot2=6,48\\ \Leftrightarrow a=m_N=6,72\left(g\right)\)

Gọi hóa trị của N là x

\(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

\(m_N=M_N\cdot\dfrac{0,24}{x}=6,72\\ \Rightarrow M_N=28x\)

Lập bảng xét các giá trị của x tìm được N la sat (Fe)

Bình luận (0)
Tong Duy Anh
27 tháng 6 2018 lúc 10:20

\(n_{Zn\left(pu\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\\)

Theo PTHH

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,5-0,1\cdot2=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,3\left(g\right)\)

Vậy sau phản ứng dung dịch HCl tăng khối lượng thêm 6,3 gam

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 6 2018 lúc 9:56

2.

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)

2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (2)

nNa=0,2(mol)

nK=0,1(mol)

Từ 1 và 2:

nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nNa,K=0,15(mol)

VH2 lí thuyết=0,15.22,4=3,36(lít)

VH2 thực tế=3,36.95%=3,192(lít)

Bình luận (1)
Học Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
3 tháng 7 2018 lúc 14:40

Gọi CTHH của oxit là: MO

Giả sử số mol MO bị khử là 1(mol)

Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)

Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)

RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng MO=mFe2O3=80(g)
=>MO=80
M+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức oxit CuO

p/s: xin lỗi nhưng bài này mik ko chắc ~~

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
2 tháng 5 2023 lúc 19:03

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-400-g-dung-dich-naoh-30-tac-dung-vua-het-voi-100-g-dung-dich-hcl-tinh-a-nong-do-muoi-thu-duoc-sau-phan-ungb-tinh-nong-do-axit-hcl-bie.7974814552205

Tui trả lời rùi nghen

Bình luận (0)
Sửu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
29 tháng 4 2022 lúc 20:03

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

Bình luận (0)
Hông Zang
Xem chi tiết
santa
29 tháng 12 2020 lúc 16:15

a) PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)   (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)      (2)

Theo PTHH (1) và (2) : \(n_{HCl}=2n_{H2}=2.\dfrac{4,48}{22,4}=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(can.dung\right)}=0,4:100.\left(100+10\right)=0,44\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,44}{0,1}=4,4M\)

b) Có : \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,44-0,4=0,04\left(mol\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)   => 24x + 56y = 8     (*)

Theo pthh (1) và (2) : \(\Sigma n_{H2}=n_{Mg}+n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,48}{22,4}=0,2=x+y\)     (**)

Từ (*) và (**) suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH (1) và (2) :

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M\left(FeCl2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 16:18

Mg + 2HCl  → MgCl2  + H2

Fe + 2HCl  → FeCl2  + H2

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

Đặt số mol Mg, Fe lần lượt là x và y mol ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\24x+56=8\end{matrix}\right.\)=> x = y = 0,1 mol

Theo pt => nHCl cần dùng = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4 mol

Nồng độ HCl cần dùng = \(\dfrac{0,4}{0,1}\)= 4M

b)

CFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)\(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1M ,  CMgCl2 = \(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1M

HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng là 0,4mol => nHCl dư = 0,4.10% = 0,04 mol

=> CHCl dư = \(\dfrac{0,04}{0,1}\)= 0,4 M

Bình luận (1)
Minh Anh
Xem chi tiết
Tiểu Z
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 7 2021 lúc 15:23

Câu 1:

Gọi : nMg=a(mol); nMgO=b(mol) (a,b>0)

a) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

a________2a_______a______a(mol)

MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O

b_____2b_______b___b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+40b=8,8\\22,4a=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mMg=0,2.24=4,8(g)

=>%mMg= (4,8/8,8).100=54,545%

=> %mMgO= 45,455%

b) m(muối)=mMg2+ + mCl- = 0,3. 24 + 0,6.35,5=28,5(g)

c) V=VddHCl=(2a+2b)/2=0,3(l)=300(ml)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 7 2021 lúc 15:32

Câu 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)

               0,2____0,4_____0,2____0,2   (mol)

           \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

                0,2____0,4______0,2____0,2  (mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{0,2\cdot40}{0,2\cdot40+0,2\cdot56}\cdot100\%\approx41,67\%\\\%m_{CaO}=58,33\%\\m_{CaCl_2}=\left(0,2+0,2\right)\cdot111=44,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:06

a) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

nH2= 0,1(mol)

-> nFe= nFeCl2=nH2=0,1(mol)

=>mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

PTHH: Fe2O3+ 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

mFeCl3= m(hỗn hợp muối)- mFeCl2= 45,2- 12,7= 32,5(g)

b) => nFeCl3= 0,2(mol)

=> nFe2O3= nFeCl3/2= 0,2/2= 0,1(mol)

=> m(hỗn hợp ban đầu)= mFe+ mFe2O3= 0,1. 56+ 0,1.160=21,6(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:06

a) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

nH2= 0,1(mol)

-> nFe= nFeCl2=nH2=0,1(mol)

=>mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

PTHH: Fe2O3+ 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

mFeCl3= m(hỗn hợp muối)- mFeCl2= 45,2- 12,7= 32,5(g)

b) => nFeCl3= 0,2(mol)

=> nFe2O3= nFeCl3/2= 0,2/2= 0,1(mol)

=> m(hỗn hợp ban đầu)= mFe+ mFe2O3= 0,1. 56+ 0,1.160=21,6(g)

Bình luận (1)