Nguyên tử Đồng có số khối là 65, số p ít hơn số n là 7 hạt
5. Nguyên tử Cacbon có 6e và số n nhiều hơn số p là 1 hạt 6. Nguyên tử Đồng có số khối là 65, số p ít hơn số n là 7 hạt 7. Nguyên tử Nhôm có 13 electron và số nơtron nhiều hơn proton 1 hạt 8. Nguyên tử Lưu huỳnh có số khối là 32, số proton bằng số11. Nguyên tử Hiđro có 1p và không có nơtron 12. Nguyên tử Natri có 1le và 12n
Nguyên tử Đồng có số khối là 65, số p ít hơn số n là 7 hạt. mng ai biết giải giúp mình câu này nhé :(((
\(\left\{{}\begin{matrix}A=p+n=65\\n-p=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=\left(65-7\right):2=29\\n=\left(65+7\right):2=36\end{matrix}\right.\)
R có tổng số hạt là trong nhân là 65,trong nguyên tử số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25 hạt , xác định số p,n,e củ nguyên tử R
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=65\\p=e\\n-p-e=25\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=65\\n-2p=25\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=20\end{matrix}\right.\)
⇒Nguyên tử R có: 20p, 20e, 45n
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 43. Số hạt mang điện bằng 28/15 số hạt không mang điện. X là đồng vị của Y, có ít hơn Y một nơtron. X chiếm 90% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vị X và Y là help em thi
Có
+) 2pY + nY = 43
+) \(2p_Y=\dfrac{28}{15}n_Y\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y=14\\n_Y=15\end{matrix}\right.\) => AY = 14 + 15 = 29 => AX = 28
=> \(\overline{M}=\dfrac{28.90+29\left(100-90\right)}{100}=28,1\)
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 60, khối lượng nguyên tử A không quá 40 đvc. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt ít hơn nguyên tử A là 20 hạt . Trong hạt nhân B số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt .
a) Xác định các nguyên tố A, B ?
b) Cho 9,4 g hỗn hợp X gồm A và B vào nước dư đến khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 6,272 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Trong tự nhiên, nguyên tố R có 2 đồng vị bền. Tổng số các hạt p, n và e trong đồng vị thứ nhất là 60, ít hơn tổng số hạt p, n và e trong đồng vị thứ hai là 2 hạt. Biết rằng các loại hạt trong đồng vị thứ nhất bằng nhau và nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 40,08. Tính % khối lượng của đồng vị thứ nhất trong hợp chất RSO4?
Help me
Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố X và Y (cùng có hóa trị II). Biết một phân tử hợp chất có tổng số hạt là 37, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 11. Y có nguyên tử khối lớn hơn nguyên tử khối của X là 7. Tìm công thức hóa học của hợp chất trên.
Nhôm (Al) có điện tích nhân là 13+; 14n :
Sắt có điện tích nhân là 26+; 30n :
Cacbon (C) có A = 12; 6p
Nguyên tử kẽm có số khối là 65, số p t hơn số n là 5 hạt :
Nguyên tử lưu huỳnh có số khối là 32, số p bằng số n :
VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ.
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)
\(KHNT:^{12}_6C\)
\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)
\(KHNT:^{32}_{16}S\)
Nhôm (Al) có điện tích nhân là 13+; 14n :
Sắt có điện tích nhân là 26+; 30n :
Cacbon (C) có A = 12; 6p
Nguyên tử kẽm có số khối là 65, số p t hơn số n là 5 hạt :
Nguyên tử lưu huỳnh có số khối là 32, số p bằng số n :
VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ.