Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 8 2018 lúc 20:28

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

\(R_{TĐ}=?\)

\(I_1;I_2=?\)

\(U_1;U_2=?\)

------------------------------------------

Bài làm:

❏Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=4+6=10\left(\Omega\right)\)

❏Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I_{mc}=1,2\left(A\right)\)

❏Hiệu điện thế hai đầu của điện trở R1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1,2\cdot4=4,8\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu của điện trở R2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=1,2\cdot6=7,2\left(V\right)\)

Vậy ................................................

Bình luận (0)
nguyen thi vang
5 tháng 8 2018 lúc 11:40

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Ari Pie
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 6 2018 lúc 12:53

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(R_1//R_2\)

\(U=12V\)

\(R_{Td}=?\)

____________________________

\(U_1=?\)

\(U_2=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

\(I_{MC}=?\)

GIẢI :

Vì R1 // R2 nên : \(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I_{MC}=I_1+I_2=3+2=5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương của các điện trở là :

\(\dfrac{1}{R_{Td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{12}}=2,4\Omega\)

Cách khác :

\(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)

Tự kết luận ...

Bình luận (0)
Nhan Nhược Nhi
20 tháng 6 2018 lúc 22:49

1. R1 nối tiếp R2 => I1= I2

Mà I1 = U1/R1 = 4,5 A

=> U2 = I2.R2 = 27 V

=> U = U1 + U2 = 36 V

2. R1 // R2 => U1 = U2 = U =12 V

Rtđ = R1.R2/R1+R2 =2,4 ôm

I = U/Rtđ = 5 A

I1 = U1/R1 = 3 A

I2 = U2/R2 = 2 A ( hoặc I2= I - I1 = 2 A)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 6 2018 lúc 23:16

1) Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở r2 là:

U1/R1 = U2/R2 => U2 = (U1.R2)/R1 = (9.6)/2 = 27 (V)

Hiệu đien thế toàn mạch U là:

U = U1 + U2 = 9 + 27 = 36 (V)

Vậy ...

Bình luận (0)
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 22:41

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

Bình luận (2)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 10 2021 lúc 10:39

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

c) \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.10=5\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.20=10\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

d) Công suất tiêu thụ của cả mạch:

\(P=U.I=15.0,5=7,5\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Manh Duc Tran
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 21:17

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 4,5 = 7,5 (\(\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 7,5 : 7,5 = 1 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 1(A)

c. Hiệu điện thế hai đầu giữa mỗi điện trở:

I1 = U1 : R1 => U1 = R1.I1 = 3.1 = 3(V)

I2 = U2 : R2 => U2 = R2.I2 = 4,5.1 = 4,5 (V)

 

Bình luận (0)
bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:10

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 21:15

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

Bình luận (0)
Như Ngọc Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)
lê oanh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
13 tháng 12 2020 lúc 21:40

a) điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

b) cường dòng điện điện lúc này là:

\(I_1=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(A\right)\)

điện trở tương đương lúc này là:

\(R'_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

giá trị điện trở R3 là:\(R_3=R'_{tđ}-R_1-R_2=30-10-5=15\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)