Nêu các biện pháo bảo vệ môi trường biển.
Nêu các biện pháp bảo vệ Hệ sinh thái rừng,Hệ sinh thái biển,Hệ sinh thái nông nghiệp.Tại sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
nêu đặc điểm khí hậu và hải văn của biển ? nêu nguyên nhân,hiện trạng biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo.
Đặc điểm khí hậu của biển:
- Khí hậu ẩm ướt: Nhiều vùng biển có khí hậu ẩm ướt, với độ ẩm cao và lượng mưa tương đối lớn. Điều này thường làm cho môi trường biển trở nên dồi dào về tài nguyên và đa dạng về đời sống biển.
- Biến đổi khí hậu nhanh chóng: Biển có thể trải qua biến đổi khí hậu nhanh chóng như biến đổi nhiệt độ, mưa lớn, và cường độ bão tăng cao trong mùa bão.
- Khí hậu ảnh hưởng địa lý: Địa lý của một khu vực biển cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ cao hơn, trong khi vùng biển ôn đới có nhiệt độ thấp hơn.
Đặc điểm hải văn của biển:
- Đa dạng đời sống biển: Biển là môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng, từ động vật nhỏ như plankton đến cá lớn như cá mập và khủng long biển.
- Nguy cơ biến mất: Môi trường biển đang đối mặt với nguy cơ biến mất và suy giảm đáng kể do các hoạt động con người như đánh bắt quá mức, ô nhiễm biển, và phá hủy môi trường tự nhiên.
- Sự cần thiết của bảo vệ hải văn: Bảo vệ hải văn là quan trọng để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái biển và đảm bảo nguồn tài nguyên biển cho thế hệ hiện tại và tương lai.
Nguyên nhân và hiện trạng bảo vệ môi trường biển đảo:
Nguyên nhân:
- Ô nhiễm biển: Sự xả thải từ các nguồn công nghiệp và đô thị có thể gây ô nhiễm nước biển, ảnh hưởng đến đời sống biển và sức kháng của hệ sinh thái.
- Đánh bắt quá mức: Đánh bắt quá mức cá và hải sản không chỉ gây suy giảm nguồn tài nguyên mà còn ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn biển.
- Phá hủy môi trường tự nhiên: Phát triển cơ sở hạ tầng ven biển và khai thác tài nguyên tự nhiên có thể dẫn đến sạt lở bờ biển và phá hủy rừng ngập mặn.
Hiện trạng và biện pháp bảo vệ:
- Quản lý nguồn tài nguyên: Cần thiết thiết lập các biện pháp quản lý tài nguyên biển để ngăn chặn đánh bắt quá mức và bảo vệ nguồn tài nguyên.
- Giảm ô nhiễm biển: Các biện pháp để kiểm soát và giảm ô nhiễm từ nguồn công nghiệp và đô thị là cần thiết. Các hệ thống xử lý nước thải và quản lý chất thải công nghiệp cần được cải thiện.
- Bảo tồn và phục hồi môi trường tự nhiên: Bảo tồn và phục hồi các khu vực quan trọng như rừng ngập mặn và rạn san hô là quan trọng để duy trì hệ sinh thái biển.
- Hợp tác quốc tế: Việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ biển và đảo là quan trọng để giải quyết các vấn đề biên giới và quản lý tài nguyên biển hiệu quả.
nêu các biện pháp bảo vệ môi trường
-ko xả rác bữa bãi
-giữ gìn cây xanh
-khuyên mọi người nên giữ gìn môi trường
Giữ gìn cây xanh.
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
Rút các phích khỏi ổ cắm.
Sử dụng năng lượng sạch.
Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle)
Giảm sử dụng túi nilông.
Tận dụng ánh sáng mặt trời.
Sử dụng các tiến bộ của khoa học.
Nâng cao ý thức sống
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên.
Trồng cây, gây rừng.
Phủ đất trống đòi trrojc.
Tăng diện tích cây xanh ở các khu đô thị.
Tiết kiệm điện.
Giảm sử dụng túi nilông.
Tuyên truyền, nhắc nhở đến những người xung quanh phải biết bảo vệ môi trường.
Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường.
Lên án, tố cáo các hành vi phá hoại môi trường.
Không vứt rác bừa bãi.
Dán các áp phích, các biển cấm xả rác bừa bãi ở các nơi công cộng.
Thường xuyên dọn dẹp các khu vực xung quanh nơi mình sống.
Khai thác thủy, hải sản hợp lý.
Trình bày các biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường chăn nuôi. Nêu ý nghĩa của từng biện pháp.
- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
+ Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
+ Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi:
• Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể.
• Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ.
• Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.
- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi.
+ Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng.
+ Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch.
+ Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
Biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái biển là gì?
A. Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải.
B. Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
C. Chống ô nhiễm môi trường biển.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Đề xuất các biện pháp (ít nhất 4):
a. Biện pháp bảo về nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta
b. Biện pháp bảo vệ môi trường biển nước ta
Đề xuất các biện pháp (ít nhất 4):
a. Biện pháp bảo về nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta
b. Biện pháp bảo vệ môi trường biển nước ta
vẽ sơ đồ thể hiện tiềm năng kinh tế biển của vùng duyên hải nam trung bộ ? hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường biển
2.Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Sau đây là một số phương hướng chính :
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Hãy nêu các biện pháo bảo vệ hệ hô hấp ?
* Các biện pháp bảo vệ hệ gô hấp :
- Cần tích cực xây dựng môt trường và làm việc có bầu không khí trong sạch , ít bị ô nhiểm bằng các biện pháp sau đây :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không xã rác bừa bãi
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chóng bụi khi làm vệ sinh và khi hoạt động ở môi trường có nhiều bụi
.......
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp :
- Xây dựng môi trường trong sạch : trồng nhiều cây xanh , vệ sinh môi trường bằng các việc làm cụ thể hằng ngày .
- Cần rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh .
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
- Không hút thuốc lá .
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải khí độc .
- Đeo khẩu trang khi lao động nơi có nhiều bụi , khi đi đường.
- Cần nâng cao ý thức cho mọi người , bằng cách tuyên truyền để mọi người cùng tham gia thực hiện .
Cách bảo vệ hệ hô hấp là:
Xây dựng môi trường trong sạchTrồng nhiều cây xanhRèn luyện để có hệ hô hấp lành mạnhKhi làm việc ở nơi có nhiều bụi, cần đeo khẩu trangVệ sinh hệ hô hấp sạch sẽKhông hút thuốc láHạn chế sử dụng các thiết bị có thải khí độcTuyên truyền cho mọi người8. Vì sao cần bảo vệ môi trường? Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết?
cần bảo vệ môi trường vì môi trường là nơi sinh sống của chúng ta có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của nhân loại
Tích cực trồng cây gây rừng
Sử dụng túi giấy thay vì túi ni lông
Giữ vệ sinh môi trường sống và môi trường học tập
tham khảo :
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…
Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.
Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.
Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…
Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.