Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Ngô thị huệ
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
14 tháng 3 2020 lúc 8:38

\(\frac{10}{3}x+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)

<=> \(\frac{10}{3}x=-30\)

=> x = -9

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh Chi
Xem chi tiết
PHUNG TRUONG ANH
22 tháng 9 2019 lúc 15:51

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:13

Vậy x = 19 nha cậu ơi! Lỗi kỹ thuật xíu!

Phạm Thanh Thiên Trường
Xem chi tiết
nguyen duc thang
28 tháng 10 2018 lúc 21:11

Bài này dễ mà bạn

C ) 6 +11 + 16 + ... + 301 ( có 61 số tự nhiên )

\(\frac{\left(301+6\right).61}{2}\)

= 9363,5

Tìm số tự nhiên x:

A) 2x + 2x+4 = 272

2x + 2x . 24 = 272

2x . ( 1 + 24 ) = 272

=> 2x = 16

2x = 24 => x = 4

Vậy x = 4

kudo shinichi
28 tháng 10 2018 lúc 21:11

c) Ta có: \(11-6=16-11=...=301-296=5\)

Tổng trên có số số hạng là:

\(\frac{\left(301-6\right)}{5}+1=60\)( số hạng )

\(\Rightarrow6+11+16+...+301=\frac{\left(301+6\right).60}{2}=9210\)

\(2^x+2^{x+4}=272\)

\(2^x\left(2^4+1\right)=272\)

\(2^x.17=272\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

\(2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

Tham khảo nhé~

nguyen duc thang
28 tháng 10 2018 lúc 21:15

Mình làm lại phần C:

= ( 301 + 6 ) . 60 : 2

= 9210

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
18 tháng 2 2020 lúc 20:16

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+y\right)=4\)

Mà \(x,y\inℤ\Rightarrow2+y\inℤ\)

Do đó, \(x,2+y\) là các cặp ước của 4.

Ta có bảng sau :

\(x\)-112-24-4
\(2+y\)-442-21-1
\(y\)-620-4-1-3
Đánh giáChọnChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,-6\right);\left(1,2\right);\left(2,0\right);\left(-2,-4\right);\left(4,-1\right);\left(-4,-3\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
18 tháng 2 2020 lúc 20:19

\(\Leftrightarrow\)x(1+y+1)=4

\(\Leftrightarrow\)x(2y)=4

\(\Rightarrow\)x(2y)\(\in\)Ư4 =1,4,2,-1,-2,-4

lâp bảng

x=1\(\Rightarrow\)y=2

x=2\(\Rightarrow\)y=1

x=4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

x=-1\(\Rightarrow\)y=-2

x=-2\(\Rightarrow\)y=-1

x=-4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
18 tháng 2 2020 lúc 20:22

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow2x+xy=4\)

\(\Leftrightarrow x.\left(y+2\right)=4\)

Ta lập bảng :

\(y+2\)\(1\)\(2\)\(4\)\(-1\)\(-2\)\(-4\)\(\left(Dư\right)\)
\(x\)\(4\)\(2\)\(1\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(\left(Bỏ\right)\)
\(y\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(\left(Nhé\right)\)

\(Vậy:............\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Trần Anh
26 tháng 7 2017 lúc 15:21

a) \(\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)-x.\left(x+4\right)\left(x-4\right)=21\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x.\left(x^2-16\right)=21\)    \(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+16x=21\)

\(\Leftrightarrow16x=21+27\)  \(\Leftrightarrow16x=48\)  \(\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x.\left(x^2+2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=4\)  \(\Leftrightarrow-2x=4-8\) \(\Leftrightarrow-2x=-4\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Cu Giai
26 tháng 7 2017 lúc 15:15

 (x-3) . (x2+3x+9) - x . (x+4) . (x-4) = 21  

  x3-33 - x ( x2-42)=21

  x-9- x3+16=21  

   ( tu lam not ha ) 

b) x3+23 - x3-2x=4

   8-2x=4

    2x = 4 

    x=2 

con a mình thấy kiểu j ik 

  

qqqq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:02

2:

=>x^3-1-2x^3-4x^6+4x^6+4x=6

=>-x^3+4x-7=0

=>x=-2,59

4: =>8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50

=>-62x+12=-50

=>x=1

yoai0611
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

b) Ta có: \(D=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)

\(=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot0\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)

=0

Nguyễn Khánh An
26 tháng 12 2021 lúc 21:13

0,2-0,375+5/11/-0,3+9/16-15/22

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
9 tháng 10 2019 lúc 20:39

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)