Sử dụng ngôn ngữ Scratch để giải bài toán sau:
Tính tổng: 1 + 2 + 3 +...+ 100
2. Xét bài toán sau: Tìm số lớn hơn trong hai số a,b (a khác b)
a/ Mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên.
b/ Hãy sử dụng lập trình Scratch để diễn đạt thuật toán của bài toán.
a: Bước 1: Nhập hai số a và b
Bước 2: Nếu a>b thì xuất a
ngược lại thì xuất b
Bước 3: Kết thúc
Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.
Em hãy mô tả thuật toán để giải bài toán tính tổng hai số a và b bằng ngôn ngữ tự nhiên
Cho bài toán: tính diện tích của hình vuông, biết nhập một cạnh từ bàn phím. Xác định bài toán và mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên cho bài toán trên? ( scratch các bạn nhé )
Xác định bài toán:
Input: a
Output: a*a
Mô tả thuật toán
Bước 1: Nhập a
Bước 2: Xuất a*a
Bước 3: Kết thúc
ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1. Chỉ ra ngôn ngữ được sử dụng để sáng tác bài thơ. 2. Cắt nghĩa một số từ ngữ, hình ảnh trong câu thơ. 3.Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ.
Em hãy ghép các khối lệnh a, b, c, d vào các vị trí tương ứng 1, 2, 3, 4 ở Hình 14.8 để được thuật toán giải phương trình ax + b = 0 trong ngôn ngữ lập trình Scratch với các giá trị a, b nhập từ bàn phím.
Tham khảo:
Thuật toán giải phương trình ax + b = 0
- Bằng liệt kê tuần tự
Bước 1: Nhập hai số thực a, b
Bước 2. Nếu a = 0
Bước 2.1. Nếu b ≠0 thì thông báo phương trình vô định, rồi kết thúc;
Bước 2.2. Nếu b = 0 thì gán x
Bước 3: x
Bước 4. Đưa ra nghiệm x, rồi kết thúc.
- Sơ đồ khối:
Đề xuất các test tiêu chuẩn
Để xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, ta sử dụng ba bộ test như sau:
i) a = 0, b = 1 (kiểm tra trường hợp phương trình vô định);
ii) a = 0,b = 0 (kiểm tra trường hợp nghiệm x=0);
iii) a = 3, b = 6 (kiểm tra trường hợp nghiêm , y = -b/a).
Câu 14: (3,0 điểm) Em hãy sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước viết chương trinh Pascal để giải bài toán sau: Tính tổng S= 1 + 2 + 3 +...+n
Program HOC24;
var i,n: integer;
s: longint;
begin
write('Nhap n: '); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do s:=s+i;
write('S = ',s);
readln
end.
Câu 1:Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình theo thuật toán dưới đây:
B1:T←8;n←1;
B2:Nếu T>=99 thì chuyển tới B4
B3:n←n+3;T←T*n và quay lại B2
B4:In giá trị của T,n và kết thúc
Câu 2:Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình nhập vào từ bàn phím(ĐTB)của n học sinh trong một lớp (1<=n<=70).In ra màn hình số lượng và tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên(ĐTB>=5.0)
câu 1:
program AlgorithmExample;
var
T, n: integer;
begin
// Bước 1
T := 8;
n := 1;
// Bước 2
while T < 99 do
begin
// Bước 3
n := n + 3;
T := T * n;
end;
// Bước 4
writeln('Gia tri cua T: ', T);
writeln('Gia tri cua n: ', n);
readln;
end.
câu 2:
program StudentAverage;
var
n, countAboveAverage: integer;
sum, average, score: real;
begin
// Nhập số lượng học sinh
write('Nhap so luong hoc sinh (1-70): ');
readln(n);
// Kiểm tra điều kiện
if (n < 1) or (n > 70) then
begin
writeln('So luong hoc sinh khong hop le.');
readln;
halt;
end;
// Khởi tạo biến
countAboveAverage := 0;
sum := 0;
// Nhập và tính điểm trung bình
for var i := 1 to n do
begin
write('Nhap diem cua hoc sinh ', i, ': ');
readln(score);
sum := sum + score;
// Kiểm tra điều kiện điểm trung bình
if score >= 5.0 then
countAboveAverage := countAboveAverage + 1;
end;
// Tính điểm trung bình
average := sum / n;
// In ra kết quả
writeln('So luong hoc sinh dat diem trung binh tro len: ', countAboveAverage);
writeln('Ti le hoc sinh dat diem trung binh tro len: ', countAboveAverage / n * 100:0:2, '%');
readln;
end.
Lưu ý rằng trong chương trình của câu 2, điểm trung bình được tính và sau đó kiểm tra xem học sinh có đạt điểm
trung bình trở lên hay không.
Em hãy viết chương trình Scratch của riêng mình để giải quyết một bài toán cụ thể trong một môn học như Khoa học tự nhiên, Toán học.... trong đó có sử dụng hằng, biến và biểu thức để thực hiện thuật toán.