Những câu hỏi liên quan
dlinhh chu che
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 16:41

- Mở đoạn: Giới thiệu chung về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.

- Thân đoạn: Vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều.

- Kết đoạn: Khẳng định vẻ đẹp cao quý của chị em Thuý Kiều qua nghệ thuật tả người tài tình của tác giả Nguyễn Du.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuân trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

Bình luận (0)
lê phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 14:06

Tham khảo!

 

Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu chi tiết về vẻ đẹp của Thúy Vân: một vẻ đẹp cao sang, quí phái.

– Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hoá: “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.

    + “Khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt sáng như trăng rằm.

    + “Nét ngài nở nang”: nét lông mày cong đẹp.

    + “Hoa cười”: cười tươi như hoa.

    + “Ngọc thốt”: giọng nói trong như ngọc.

    + Mái tóc óng ả như mây.

    + Làn da trắng trẻo,mịn màng hơn tuyết.

-> Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đầy đủ, phúc hậu; tính cách thì rất thùy mị: khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như trăng đêm rằm;lông mày sắc nét như mày ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang, thùy mị. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết.

-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh. Cũng là hương sắc của tạo hóa, báu vật của mọi người. -> Nói trước về một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
16 tháng 11 2021 lúc 14:06

Tham khảo:

Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu chi tiết về vẻ đẹp của Thúy Vân: một vẻ đẹp cao sang, quý phái.

– Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hoá: “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.

    + “Khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt sáng như trăng rằm.

    + “Nét ngài nở nang”: nét lông mày cong đẹp.

    + “Hoa cười”: cười tươi như hoa.

    + “Ngọc thốt”: giọng nói trong như ngọc.

    + Mái tóc óng ả như mây.

    + Làn da trắng trẻo,mịn màng hơn tuyết.

-> Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đầy đủ, phúc hậu; tính cách thì rất thùy mị: khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như trăng đêm rằm;lông mày sắc nét như mày ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang, thùy mị. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết.

-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh. Cũng là hương sắc của tạo hóa, báu vật của mọi người. -> Nói trước về một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

Bình luận (0)
Quỳnh Ánh
Xem chi tiết
Dâu Dâu
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2023 lúc 0:41

loading...

(không reup)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 6:35

1. Mở bài về ý nghĩa của tình yêu thương:

Tình yêu thương là một trạng thái tinh thần mà con người trải qua suốt cuộc đời. Đây là một cảm xúc mạnh mẽ và thiêng liêng, có khả năng thay đổi cuộc sống của chúng ta. Nó là nguồn động viên và khích lệ, là lý do ta tạo ra, tạo dựng và hoàn thiện mối quan hệ với người khác. Tình yêu thương có ý nghĩa to lớn đối với tâm hồn con người, là nguồn sức mạnh để thấu hiểu, chia sẻ và kết nối. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá ý nghĩa của tình yêu thương và cách nó tác động đến cuộc sống và mối quan hệ của chúng ta.

2. Mở bài phân tích nỗi lòng của Thuý Kiều:

Trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, đoạn thơ "Tưởng người dưới nguyệt... có khi gốc tử đã vừa người ôm" là một trong những đoạn thơ đầy tinh tế và sâu sắc về tình cảm của nhân vật chính, Thuý Kiều. Đoạn thơ này cho thấy sự phức tạp và đau đớn của trái tim Kiều khi cô đã trải qua nhiều biến cố và khó khăn trong cuộc đời. Cô đang nghĩ về một tình yêu từng đẹp đẽ và mãnh liệt, nhưng đã phải chịu đựng sự ly biệt và gian khổ. Bài viết này sẽ phân tích tâm trạng và tâm hồn của Thuý Kiều trong đoạn thơ này và đi sâu vào tình cảm của nhân vật này đối với người mà cô yêu.

Bình luận (0)
Ducduy Pha
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 11 2021 lúc 20:16

Em tham khảo:

Bút pháp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 9 2021 lúc 20:52

Em tham khảo:

Trong Truyện Kiều, ta dường như không thấy được Nguyễn Du miểu tả một cách tỉ mỉ và cụ thể về vẻ đẹp của Thúy Vân nhưng ta vẫn khắc họa được nhan sắc ấy vẫn đẹp tuyệt trần. Mọi người vẫn luôn ghi nhớ Thúy Vân trở thành điểm tựa để Nguyễn Du đặt đòn bẩy mà nâng nâng nhan sắc Thúy Kiều thêm phần tuyệt vời. Nhưng vẻ đẹp được xây dựng bởi những từ “trang trọng”, “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”, “mây thua”, “tuyết nhường” thật sự đã rất đẹp rồi. Ôi! Vẻ đẹp ấy luôn tạo cho người xung quanh một tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Thuý Vân hiện lên trong câu thơ của Nguyễn Du quả là rất đẹp! Không chỉ đẹp ở "khuôn trăng""nét ngài", ở "nước tóc""màu da" mà còn nụ cười, lời nói và dáng vẻ. Chính cái vẻ đẹp hình thức và đức hạnh ấy đã khiến cho "mây thua" và "tuyết nhường". Phải chăng vẻ đẹp của Thuý Vân vượt lên trên cả vẻ đẹp của thiên nhiên, được thiên nhiên ban tặng, chấp nhận?... Một người con gái đẹp như vậy, người ta thường nghĩ đến hạnh phúc, đến một cuộc sống ấm áp, êm đềm.

Câu cảm thán+ câu nghi vấn: In đậm nghiêng

Bình luận (0)
Tùng
Xem chi tiết
Minh huy Tran
Xem chi tiết