cân bằng
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.
Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
Khối lượng của các quả cân ở đĩa bên phải là
2.2 + 1.0,5 + 1.0,2 = 2,7 (kilogam)
Khối lượng của bao sỏi và quả cân ở đĩa bên trái là:
P + 0,05 (kg)
⇔ Khối lượng bao sỏi + 0,05 = 2,7
⇒ khối lượng bao sỏi = 2,7 – 0,05 = 2,65 (kg)
VẬY KHỐI LƯỢNG BAO SỎI BẰNG 2,65KG
Khi cân một bao đầu bằng cân Rôbecvan, người ta đã dùng một quả cân 3kg, một quả cân 500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng do đĩa chứa các quả cân nặng hơn. Để cân thăng bằng, người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu một quả cân 50g. Khối lượng của bao đậu là:
A. 3,45kg.
B. 3405g.
C. 3,5kg.
D. 3550g.
Cho mình hỏi:
Một chiếc cân đòn (có đòn cân bằng kim loại) đang nằm ở trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng có bị phá vỡ không nếu đem cân vào phòng lạnh?
Không, vì khi bỏ vào phòng lạnh thì nó sẽ co lại=>Trạng thái cân bằng bị phá vỡ
Tham khảo nha em:
Có vì nó sẽ nở ra, khi nở ra đồng nghĩa một bên khối lượng nặng, 1 bên khối lượng nhẹ
=> Trạng thái cân bằng bị phá vỡ.
Có vì nó sẽ co dãn vì nhiệt, đồng nghĩa một bên khối lượng nặng, 1 bên khối lượng nhẹ
=> Trạng thái cân bằng bị phá vỡ.
Cân nặng của ngỗng bằng cân nặng của gà cộng vịt. Cân nặng của ngỗng cộng cân nặng của gà bằng cân nặng của thỏ. Thỏ nặng bằng 3 con vịt. Hỏi ngỗng nặng bằng mấy con gà?
tổng 3 con là:
(4,3+6,3+7):2=8,8(kg)
con ngỗng là :
8,8-4,3=4,5(kg)
con gà là:
8,8-6,3=2,5(kg)
con vịt là:
8,8-7=1,8(kg)
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ
C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã
Chọn D
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đi trên dây là dạng cân bằng bền
B. Dạng cân bằng của một hòn bi đồng chất trên mặt nằm ngang là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
D. Dạng cân bằng của một cái thước có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ.
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ.
C. tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa.
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
⇒ Đáp án D
Dùng cân Rô-béc-van có đòn cân phụ đế cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. Giá trị số chỉ của kim trên bảng chia độ
B. Giá trị của số chỉ con mã trên đòn cân phụ
C. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với chỉ số chỉ của con mã
Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Khi đó, khối lượn của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.
Đáp án: D
Chọn phát biểu đúng
Cân bằng bền là loại cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu
A. Vật có không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu
B. Vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới
C. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu nhưng cần đến tác nhân bên ngoài
D. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài
Đáp án D
Cân bằng bền là cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài