So sánh 2 lần pháp tiến ra bắc kì
So sánh sự giống và khác nhau của cuộc pháp đánh chiếm bắc kì lần 1 và lần 2 ?
Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc Kì lần thứ nhất
A. Xin truyền đạo ở Bắc Kì.
B. Giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội
C. Vì muốn tìm hiểu thị trường, buôn án ở Bắc Kì.
D. Muốn đàn áp quân Cờ Đen ở Bắc Kì.
Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc Kì lần thứ nhất
A. Xin truyền đạo ở Bắc Kì
B. Giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội
C. Vì muốn tìm hiểu thị trường, buôn án ở Bắc Kì
D. Muốn đàn áp quân Cờ Đen ở Bắc Kì
Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
A. Gácniê
B. Rivie
C. Cuốcbê
D. Đuypuy
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
A. Gácniê
B. Rivie
C. Cuốcbê
D. Đuypuy
Tướng Pháp chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai là Rivie.
Đáp án cần chọn là: B
So sánh thái độ của triều đình Huế và nhân dân ta khi Pháp đánh vào Bắc Kì lần thứ 2( năm 1884 )?
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Quân triều đình chống cự yếu ớt
C. Quân triều đình thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến
D. Triều dình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân
Trong hai lần Pháp tiến quân ra Bắc Kì lần 1 và lần 2, triều đình Huế vẫn thực hiện chiến thuật phòng thù, dựa vào thành để đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến. Chính vì thế, quân đội triều đình nhà Nguyễn đã nhà Nguyễn đã nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội.
Đáp án cần chọn là: C
Nêu được thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần nhất và lần hai
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu: xâm chiếm Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.
* Thủ đoạn:
- Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.
- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.
- Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.
* Hành động xâm lược:
- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.
- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883)
* Nguyên nhân:
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
* Thủ đoạn:
- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.
- Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
* Hành động xâm lược
- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu: xâm chiếm Bắc Kì, mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước.
* Thủ đoạn:
- Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.
- Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.
- Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.
* Hành động xâm lược:
- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.
- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Em hãy so sánh thái độ hành động của nhân dân và triều đình huế trong việc pháp đánh bắc kì lần thứ hai
Tham khảo
- Thái độ :
+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.
+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.
- Hành động :
+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.
+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.
+ Làm thất thủ thành Hà Nội.
Tham khảo:
– Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình -> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6 – 1867 )
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang –> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
– Thái độ của nhân dân ta:
+Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ ( tháng 12 – 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực,…..
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu , …
tham khảo
- Thái độ :
+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.
+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.
- Hành động :
+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.
+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.
+ Làm thất thủ thành Hà Nội.
Thái độNhân dân: Kiên quyết chống giặcTriều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyếtHàng độngNhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiếnTriều đình: -Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì-Làm thất thủ thành Hà Nội-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)
- Thái độ :
+ Nhân dân: Kiên quyết chống giặc.
+ Triều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyết.
- Hành động :
+ Nhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến.
+ Triều đình: Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì.
+ Làm thất thủ thành Hà Nội.