Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 3 2022 lúc 19:12

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo pt(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)

Theo pt(2)\(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)

Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)

\(\Leftrightarrow R=28y\)

Biện luận:

y123
R285684
R = 28yloạit/mloại

Vậy R là kim loại sắt (Fe)

Vậy CTHH của oxit là: FeO 

Gọi tên: Sắt (II) oxit

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 3 2022 lúc 19:14

a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,25   0,5                         0,25   ( mol )

\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)

c.R hóa trị mấy nhỉ?

 

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 5 2022 lúc 19:25

\(a,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,3--->0,6------------------->0,3

\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\ c,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

LTL:     0,2 < 0,3 ---> H2 đủ

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 19:26

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) 
          0,3      0,6                         0,3 
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) 
=> H2 có khử hết

chỉ bài giúp mình với=))
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 5 2022 lúc 20:07

\(\begin{array} {l} a)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b)\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3(mol)\\ \text{Theo PT: }n_{HCl}=2n_{Mg}=0,6(mol)\\ 500ml=0,5l\\ \to C_{M\,HCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\ c)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2(mol)\\ \text{Theo PT: }n_{H_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \text{Vì }n_{CuO}<n_{H_2}\to H_2\text{ dư}\\ \text{Vậy lượng hiđro đủ để khử hết }16g\,CuO\end{array}\)

Tran phuc anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Diễm Quỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:41

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

Phạm Lê Diễm Quỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:59

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g

Tran phuc anh
23 tháng 4 2018 lúc 19:01

bạn để bài mấy được k

Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
5 tháng 3 2022 lúc 14:40

a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0.25     0.5                       0.25

\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5mol\)

\(m_{Zn}=0.25\times65=16.25g\)

\(V_{H_2}=0.25\times22.4=5.6l\)

b. Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại R là \(R_2O_n\)

 \(R_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2R+nH_2O\)

  \(\dfrac{0.25}{n}\)     0.25

\(M_{oxit}=\dfrac{18}{\dfrac{0.25}{n}}\)

Với n = 1: M = 72 \(\Rightarrow\) Công thức của oxit là FeO: Sắt(II) oxit

 

 

 

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 19:14

nZn = 65/65 = 1 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

1__________________1

VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

______1_______1

mCu = 1*64 = 64 (g) 

lê thị thanh minh
1 tháng 5 2021 lúc 16:15

Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.

Tự Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 18:08

nZn  = 6,5 : 65 = 0,1 (mol) 
pthh: Zn+2HCl -> ZnCl2 + H2 
        0,1   0,1                      0,1
=> mHCl  = 0,1 . 36,5 = 3,65(g) 
pthh : CuO + H2 -to-> Cu + H2
                     0,1          0,1 
=> mCu  = 0,1 . 64 = 6,4 (g) 
 

Nhật Minh Đặng
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2021 lúc 11:51

a)

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)

c)

\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)

d)

\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)

Tran phuc anh
Xem chi tiết