Những câu hỏi liên quan
Ngọc Guccii
Xem chi tiết
phạm khánh linh
27 tháng 4 2021 lúc 20:22

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài.

Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Khánh Linh
27 tháng 4 2021 lúc 20:25

During the daytime, a certain amount of water vapor is contained in the air close to the surface. But as time turns at night, the temperature drops very quickly, the temperature range (the difference between the lowest and maximum temperature) between day and night is large, so some of the steam near the surface will condense. and this precipitate is getting thicker as the night time lasts. Especially when the weather is clear, the wind is light, the ground will emit heat faster into the air, causing the temperature here to drop quite suddenly. That makes the water vapor in the air close to the ground more saturated more easily, forming a mist from midnight to early morning. That is the reason why autumn mornings, or winter, are often foggy.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
27 tháng 4 2021 lúc 20:26

- Ngày: nhiệt độ cao, nước bay hơi nhiều.

- Đêm: nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trong không khí.

 

Bình luận (0)
Thanh Dũng 11B
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
9 tháng 5 2020 lúc 9:24

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã  chứa một lượng hơi nước nhất định. ... Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
9 tháng 5 2020 lúc 9:50

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Như chúng ta đã biết, vào các tháng mùa thu hay mùa đông, thời gian ban đêm thường kéo dài hơn ban ngày.

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài.

Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trần Thảo Nguyên HU20...
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 3 2021 lúc 22:09

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. ... Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm

Tham khảo nhé e

Bình luận (0)
Vy Đinh
Xem chi tiết
....
19 tháng 10 2021 lúc 9:06

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Bình luận (2)
Đăng Khoa
19 tháng 10 2021 lúc 9:07

THAM KHẢO!

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

Bình luận (0)
Cá Biển
19 tháng 10 2021 lúc 9:33

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → hình thành lên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.
 

Bình luận (2)
Đào Giang
Xem chi tiết
Hachimaru
6 tháng 5 2021 lúc 12:38

Vì khi sáng sớm, các hạt nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương đọng lại trên lá cây, đó gọi là sự ngưng tụ. Khi nắng lên, các giọt nước nay ko còn vì khi nắng lên chiếu vào những hạt sương, chúng nóng lên rồi bốc hơi nên không còn nữa, đó gọi là sự bay hơi.

  
Bình luận (0)
Hachimaru
6 tháng 5 2021 lúc 12:40

Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mk nha

 

Bình luận (0)

 -Vì trong không khí có hơi nước

- Buổi sáng gặp trời lạnh, hơi nước sẽ ngương tụ thành những giọt nước bám trên lá cây

- Khi nắng lên thì giọt nước này ko còn nữa, vì mặt thoáng của hơi nước này ngưng tụ rộng nên nó bay hơi nhanh khi gặp trời nắng

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
9 tháng 5 2020 lúc 9:24

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã  chứa một lượng hơi nước nhất định.Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
9 tháng 5 2020 lúc 9:26

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài.

Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Chúc
9 tháng 5 2020 lúc 9:29

Đăc biệt là khi trời quang mây , gió nhẹ , mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn , khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột . Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn , hình thành sương mù từ lúc nửa đêm cho đén sáng sớm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tu Pham Van
Xem chi tiết
MikoMiko
11 tháng 10 2018 lúc 20:08

Khi n1 < n2 thì i > r: tia khúc xạ lại gần pháp tuyến và môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

Khi góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần nhưng luôn luôn nhỏ hơn i. Góc i có thể lấy các giá trị từ 00tới 900.

Đối với tia S1I vuông góc với mặt phân cách: một phần của tia sáng bị phản xạ trở lại, phần còn lại đi qua mặt phân cách không đổi phương.

Đối với tia S2I: một phần của tia sáng phản xạ trở lại theo đường IS2’, phần còn lại khúc xạ theo đường IR2.

Đối với tia S3I có góc tới đạt giá trị lớn nhất bằng 900: không còn có tia phản xạ, chỉ còn tia khúc xạ có góc khúc đạt một giá trị giá trị lớn nhất là rgh gọi là góc khúc xạ giới hạn được tính như sau:

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sin900 = n2sinrgh

Suy ra: sinrgh = n1/n2

Như vậy, trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.

Nguồn: lop67.tk

Bình luận (0)