phân biệt sự khác nhau và giống nahu của sâu và bệnh hại cây trong giai đoạn vàng của sâu hại
Em hãy ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống cây chống sâu, bệnh theo mẫu bảng sau:
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | |
- Làm đất. | |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh |
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Làm đất. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | - Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh | - Hạn chế sâu bệnh. |
1) Kể tên các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?
2)Bón thúc là bón phân vào đất vào thời kì nào của cây ?
3) Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
4)Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
5)Đất chua là đất có pH là bao nhiêu?
1/-sinh trưởng tốt trong điều kiện khí, đất đai và trình tốt canh tác của địa phương
- có chất lượng tốt,
có năng suất cao và ổn định
- chống, chịu được sâu bệnh
3/ ở gai đoạn sâu non
4/ làm ô nhiễm môi trường đất, nước, gây hại cho động vật và con người
5/ đất chua có pH>6,5
1) Kể tên các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?
2)Bón thúc là bón phân vào đất vào thời kì nào của cây ?
3) Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
4)Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
5)Đất chua là đất có pH là bao nhiêu?
1) tiếu chí của giông cây trồng tốt:
- khí hậu, đất đai, trình độ canh tác địa phương phù hợp
- năng suất cao và ổn định
- có chất lượng tốt
- chống chịu được sâu bệnh.
Câu 3: Giống cây trồng được chọn lọc, sản xuất bằng các phương pháp nào? Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện như thế nào?
Câu 4: Sâu, bệnh hại gây ra tác hại gì đối với cây trồng? Phân biệt những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn của côn trùng?
Câu 5: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại và nêu tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công tại sao người ta lại khuyến cáo không nên sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hóa học? Nếu sử dụng cần lưu ý điều gì?
GIÚP MIK VS Ạ ><
MIK CẦN GẤP!!!!!;-;;
Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:
hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...
Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.
Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.
Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.
Điểm khác nhau giữa côn trùng:
biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.
Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.
Câu 5:
nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Các biện pháp phòng trừ:
+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại
+biện pháp thủ công
+biện pháp hóa học
+biện pháp sinh học
+biện pháp kiểm dịch thực vật
câu 1:Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
câu 2:Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu khái niệm côn trùng và bệnh cây?Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
câu 3:Giống cây trồng có vai trò gì?Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
câu 4:Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp thức ăn cho người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
_Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đẩy mạnh trồng trọt.
+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.
+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.
+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...
Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:
Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
_Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.
_Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.
_Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.
_Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.
Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống
_Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.
_Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.
_vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.
Bài 12+13+14: Chủ đề: Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ
Câu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?
Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?
Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.
Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao phải làm gì?
Bài 15: Làm đất và bón phân lót
Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Cho biết tác dụng của các công việc làm đất.
Câu 2: Để bón lót người ta thường dùng những loại phân nào?
Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp
Câu 1: Thời vụ gieo trồng là gì? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa trên những yếu tố nào?
Câu 2: Em hãy kể tên một số loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở nước ta.
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Câu 1: Cho biết có các biện pháp nào để chăm sóc cây trồng?
Câu 2: Tác dụng của các biện pháp chăm sóc cây trồng là gì?
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
Câu 1: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? Kể tên, lấy ví dụ.
Câu 2: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Kể tên và nêu đặc điểm các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, cho ví dụ.
Câu 2: Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 3: Giống cây trồng có vai trò gì? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 4: Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
tk
1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:
– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.
– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
2. - Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
nêu nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh hại.Nêu biện pháp phòng trừ sâu,bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Phòng là chính.
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+Biện pháp thủ công
+Biện pháp hóa học
+Biện pháp sinh học
+Biện pháp kiểm dịch thực vật
GOOD LUCK!
- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Phòng là chính.
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+Biện pháp thủ công
+Biện pháp hóa học
1,Vai trò của trồng trọt
2,Vai trò đất và thành phần đất
3,Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
4,Tác dụng của phân bón
5,Vai trò của giống cây trồng
6,Tác hại của sâu bệnh và sự biến thái của côn trùng
7,Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại nêu các biện pháp và lấy ví dụ
CÔNG NGHỆ 7 NHA !!!~~
1,vai trò là cung cấp lương thực/thực phầm/thức ăn cho chă nuôi/nguyên liệu công nghiệp sản xuất
2,thành phần là Đất trồng
+ Phần khí; Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ); Phần lỏng
- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....
+Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt
- Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây) vai trò của đất là
Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”
Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ...
3,biện pháp là
cày sâu bừa kĩ,kết hợp bón phân hữu cơ làm ruộng bậc thang trồng xen cây nông nghiệp giứa các băng cây phân xanh cày nông bừa sục giữ nc liên tục thay nc thường xuyên và bón vôi
4,tác dụng là phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất làm tăng năng suất cây trồng và chhaats lượng nông sản
5,Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
6,biến thía côn trngf là Biến thái côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời, gồm biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
tác hại là giảm chất lượng nông sản giảm năng suất cây trồng
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây
lá qủa bị đốm đen nâu
cành gãy lá úa vàng lá bị thủng
cây củ bị thối thận cành bị sần sùi
câu7 nguyen tắc là phòng là chính
trừ sớm/triệt để
sử dụng các biện pháp rừ sâu tổng hợp
biện pháp là
biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại/biện pháp thủ công/biện pháp hóa học/biện pháp sinh học
VD là mk k bt