Biết nhiệt độ của vàng=1064°C
Cho biết thể của vàng khi nó ở nhiệt độ là:30°C,1064°C, 1065°C
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết : nhiệt độ nóng chảy của vàng , kẽm và bạc lần lượt là : 1064 độ c,232 độ c và 960 độ c
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Có một hỗn hợp vàng đồng bạc Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm và lần lượt là: 1064°C ; 232°C ; 960°C
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là:1064°C, 232°C, 960°C
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất
Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.
Và trả lời câu hỏi:
1+1=?
2+2=?
6x5x2x0=?
Nhanh nha
Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.
trả lời
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 420 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Và trả lời câu hỏi:
1+1=2
2+2=4
6x5x2x0=0
Có một hỗn hợp vàng kẽm bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các loại kim loại đó . Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm bạc lần lược là : 1064 : 420: 960
Có một hỗn hợp vàng,đồng,bạc .Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết : nhiệt độ nóng chảy vàng,kẽm và bạc lần lượt là : 1064 độ C ;232 độ C;960 độ C. Giai bài này giùm mình nhé !
Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.
Chúc bạn học tốt!
Đun nóng iên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất.
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
Một thỏi kim loại khối lượng 700g ở 100 độ C. Người ta thả nó vào 1 bình chứa 0,35 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại khi cân bằng nhiệt là 40 độ C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là ko đáng kể. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó.
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,7.c_1.\left(100-40\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)\)
\(\Leftrightarrow42c_1=14700\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{14700}{42}=350\)J/K.kg
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tach riêng các kim loại đó? Cho biết : Nhiệt dộ nóng chày của vàng, đồng, bạc lần lượt là : 1064 độ C, 232 độ C, 960 độ C.
Đầu tiên nung nóng hỗn hợp này cho đế khi đạt đc 232 độ C, lúc này đồng đã chuyển thành thể lỏng. Vậy là ta đã tách đc đồng ra khỏi hỗn hợp. Ta lại tiếp tục nung nóng cho đến khi đật 960 độ C đến bây giờ thì bạc thành thể lỏng ta tách đc bạc ra khỏi hỗn hợp. Cuối cùng ta còn lại vàng. Vậy là ta đã tách riêng đc hỗn hợp vàng, đồng, bạc.
Nhiệt độ nóng chảy của vàng là 10640C. Vậy ở 10500C vàng ở thể gì? và ở 10700C vàng ở thể gì?
Nhiệt độ nóng chảy của đồng là 10830C. Vậy ở 10000C đồng ở thể gì? Và ở 10900C đồng ở thể gì? Và ở 10830C đồng ở thể gì?
Vàng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1050oC vàng ở thể rắn; ở 1070oC vàng ở thể lỏng
Đồng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1000oC đồng ở thể rắn; ở 1090oC đồng ở thể lỏng