nêu các biện pháp đẻ bảo vệ sự đa dạng sinh học
Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
đa dạng sinh học là gì, nêu nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học vàn biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Ở cấp quần thể, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
Việt Nam được ghi nhận là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật.
nguyên nhân do những hành động vô nhân tính của con người như
săn bắn động vật hoang dã
thải các chất thải sinh học ra môi trường vừa làm rừng cây bị hủy hoại vừa làm động vật hoang dã mất đi nới sinh sống
biện pháp
lên tiếng kêu gọi mọi người tẩy chay những hành động vô nhân đạo ấy
lên án những hành vị hủy hoại môi trường sinh học
nêu thực trạng và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học
Tham Khảo :)
Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.
Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…
Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.
Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.
Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…
Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.
Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.
Tham Khảo ####################
Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.
Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…
Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.
Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.
Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…
Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.
Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.
TK
Các nước đang phát triển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên sự đa dạng sinh học khá phong phú, do đó áp lực bảo vệ sự đa dạng sinh học lớn.
Bảo tồn sự đa dạng sinh học có thể thực hiện theo 2 cách chính:
- Đặt ra những giới hạn trong việc sử dụng môi trường cư trú. Ví dụ: tuyên bố những khu vực là "công viên quốc gia" hay "khu di tích".
- Khuyến khích sự sử dụng một cách bền vững. Lên danh sách các tài nguyên một vùng, xác định những giống loài ưu tiên phải bảo vệ để có thể quyết định việc khai thác như thế nào để trữ lượng của chúng không giảm đi.
Tại "cuộc họp cấp cao về trái đất" năm 1992 ở Rio, công ước về đa dạng sinh vật được 169 nước phê chuẩn.
Do các nước đang phát triển có sự đa dạng sinh học rất phong phú.
Người ta nhất trí rằng các nước giàu phải trả cho các nước nghèo nhiều hơn thông qua Tổ chức Môi trường thế giới để các nước nghèo bảo tồn sự đa dạng sinh học, giảm ô nhiễm cho các vùng nước thuộc quốc tế, kiểm soát việc thải chất dioxit carbon, chống phá rừng và sa mạc hóa…
Khi thực hiện bảo tồn cần phải tính đủ chi phí cơ hội của việc bảo tồn để thấy rõ lợi ích và chi phí. Qui luật cơ bản để bảo tồn như sau:
(Bc – Cc) > ( Bd – Cd)
Bc: lợi ích khi có bảo tồn
Cc: chi phí bảo tồn
Bd: lợi ích nếu không thực hiện bảo tồn
Cd: chi phí nếu không bảo tồn
Bd – Cd: chi phí cơ hội của việc bảo tồn, có nghĩa là giá trị phải đánh đổi nếu thực hiện bảo tồn
Thực tế Bd cao hơn vì các chương trình có thể được trợ cấp hay khuyến khích bằng các chính sách như trợ giá sản phẩm, miễn thuế, tín dụng lãi suất ưu đãi, trợ giá máy móc phân bón, thủy lợi… trong khi hoạt động bảo tồn thường không được trợ giá.
Sự bảo tồn đa dạng sinh học phải đối phó với sự cạnh tranh không công bằng, điều đó giải thích vì sao sự đa dạng sinh học ngày càng giảm.
Giải pháp cho vấn đề này là phải ban hành các giới hạn thương mại đối với những giống loài quí hiếm, phạt nặng những trường hợp vi phạm. Ví dụ: ngăn cấm đánh bắt cá bằng chất xyanua là cách bảo vệ san hô.
1.đa dạng sinh học là gì?Đa dạng sinh học có ý nghĩa gì?Nêu các nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học VN.Em có biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học
1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.
Vì sao chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học. Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn, bảo vệ sự tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên, bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển Bảo tồn các khu đất ngập nước, tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng
Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học.
1. Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng ở nước ta năm 1943 là 43%. Năm 1983, giảm xuống còn 22 %. Đến năm 2006, tăng lên đạt 39%. Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng không ngừng bị giảm sút.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt 70 - 80%.
+ Những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với ba loại rừng:
Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo tổn các loài. Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vộ rừng cho người dân.
+ Nhiệm vụ trước mắt là quy hoạch và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%.
Sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh vật
Suy giảm đa dạng sinh vật
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đổng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguổn hải sản của nuớc ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tổn thiên nhiên
+ Ban hành "Sách đỏ Việt Nam".
+ Quy định khai thác về gỗ, động vật và thuỷ sản.
nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở động vật. đề xuất các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng và phong phú ở thế giới động vật
Sự suy giảm đa dạng di truyền
Được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng cho việc suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới, theo thống kế trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 492 quần thể khác biệt và loài cây di truyền, sự suy giảm về đa dạng sinh truyền này trên thế giới có thể đẩy đông nghiệp vào tình trạng nguy hiểm, trong đó ở một số nước từ sự mất suy giảm đa dạng di truyền này cũng là nguyên nhân gây nên sâu bệnh ở một số loại cây nông nghiệp và việc bùng nổ bệnh dịch thực vật có thể xảy ra bất kì lúc nào với những loài thực vật có ích cho nông nghiệp.
Cuộc chiến giữa các loài bản địa và nhập nội
Bên cạnh đó tìm hiểu về nguyên nhân mất đa dạng sinh học là gì trên thế giới chính là việc phổ cập toàn cầu Châu Âu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.
Loài người cũng là nguyên nhân góp phần vào sự tuyệt chủng của các loài
Trện thực tế con người không hoàn toàn là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài nhưng với hàng nghìn năm qua đã gây ra những biến đổi quan trọng sinh cảnh với nhiều dộng và thực vật bản địa. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng với nguyên nhân từ con người là do sự phá hủy đất để canh tác nông nghiệp cũng như gây xáo trộn trong việc nhập nội các loài đã tính đa dạng đồng thời còn săn bắn và giết thịt, việc loài người định cư cũng là một trong những nguyên nhân chính cho sự tuyệt chủng của những loài động vật và chim đã tồn tại từ nhiều năm trước đây!
Tốc độ tuyệt chủng hàng loạt giống nòi trong quá khứ
Sự suy giảm đa dạng sinh vật bao gồm thực vật và động vật cũng bao gồm nguyên nhân chủ yếu từ nguồn cơn trong quá khú với tốc độ tuyệt chủng nhanh chóng và hàng loạt theo chu kì lịch sử sự sống trên trái đất.
Sự tuyệt chủng hoàng loạt trầm trọng nhất được ước lượng trong khoảng 77 đến 96% đối với số loài xảy ra vào thế kỷ cuối của 250 triệu năm trước đây, và cũng tương tự như vậy, đa dạng sinh vật ở biển cũng đạt đỉnh so với vài triệu năm trước đó.
Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
+ Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
* Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
+ Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
đa dạng sinh học là gì? các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
đa dạng sinh học là sự đa dạng về môi trường sống ,đa dạng về loài và số lượng loài ,đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi với điều kiện sống và nơi sống.có các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+cấm phá rừng ,đôt rừng và khai thác gỗ trái phép
+cấm săn bắt ,buôn bán thú quý hiếm và động vật hoang dã trái phép
+tuyên truyền ,đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
+chỉ được khai thác chọn (có giấy phép),sau khi khai thác phải tích cực trồng và chăm sóc rừng ngay
- Đa dạng sinh học là sự phong pgus về các loài , các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.Nó được biểu hiện bằng :
+ Số lương các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.
+ Sự đa dạng của môi trường sống
-Biện pháp
+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài
+Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ,.... để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm
+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng
Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng bao gồm đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học là:
-Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt, săn bắt , khai thác trái phép các động vật và thực vật quý hiếm.
-Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên các vườn gia.
-Tuyên truyền mọi người bảo vệ động thực vật quý hiếm...
Nêu nguyên nhân giảm sút độ đa dạng sinh học? Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
Nguyên nhân:
- Nhiều loài cây có giá trị bị khai thác bừa bãi với sự tàn phá tràn lan các khu rừng phục cụ nhu cầu sống
- Nhiều loại thú , sinh vật quý hiếm bị khai thác chiệt để và do các hoạt động hủy hoại môi trường của con người .
Biện pháp:
- Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật cấm các hành vi khai thác triệt để các loài sinh vật .
- Xây dựng các khu bảo tồn các sinh vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền giáo dục mọi người hãy bảo vệ các loài sinh vật và bảo vệ môi trường sống quanh ta.
nguyên nhân
Khai thác quá mức tài nguyên sống, ô nhiễm môi trường từ các hoạt động nông, lâm nghiệp, dân số gia tăng, biến đổi khí hậu (BĐKH), là nguyên nhân khiến tình trạng đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày càng suy giảm. và do con ng khai thác bừa bãi
biện pháp
lập ra các khu bảo tồn thực vật
xử lí các nhà máy sinh học thải chát độc ra môi trường
nguyên nhân
Khai thác quá mức tài nguyên sống, ô nhiễm môi trường từ các hoạt động nông, lâm nghiệp, dân số gia tăng, biến đổi khí hậu (BĐKH), là nguyên nhân khiến tình trạng đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày càng suy giảm. và do con ng khai thác bừa bãi
biện pháp
lập ra các khu bảo tồn thực vật
xử lí các nhà máy sinh học thải chát độc ra môi trường