Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:55

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 4 2017 lúc 12:40

Đáp án A

Diện tích rừng bị thu hẹp được xem là chủ yếu nhất ra sự gây mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 1 2019 lúc 15:34

    - Nguyên nhân: do sự khai thác quá mức, tác động quá mức vào một thành phần tự nhiên.

    - Biểu hiện: Làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2018 lúc 15:36

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 2:50

Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do hoạt động của con người.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hằng Cáo
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 9:37

- Nội môi là môi trường bên trong cơ thể. Gồm các yếu tố lí hóa. Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường.

- Khi nội môi bị mất cân bằng sẽ gây ra sự biến đổi và rối loạn các hoạt động của tế bào, bào quan, thậm chí có thể gây ra tử vong ở động vật.

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 1 2022 lúc 9:54

Tham khảo

 Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
21 tháng 1 2022 lúc 15:49

Sự cân bằng nội môi bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như Glucose, ion, amino acid, muối khoáng,... giúp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp, và độ pH của môi trường nội môi ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí của các thể bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn các enzyme khác nhau.

Vì vậy một số bệnh mất cân bằng nội môi khá phổ biến như:

- Đau bao tử (đau dạ dày) 

- Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) do mất cân bằng về nồng độ glucose đường huyết.

- Cao huyết áp, huyết áp thấp. 

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
violet.
21 tháng 1 2022 lúc 9:47

Tham khảo

Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.

Bình luận (4)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 20:57

Tham khảo!

Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi. Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận thực hiện.

- Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.

- Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện.

- Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu, ...

Ví dụ:

Khi nồng độ glucose tăng quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra một loại hormone được gọi là insulin. Nếu các mức này giảm quá thấp, gan sẽ chuyển đổi glycogen trong máu thành glucose một lần nữa, làm tăng mức độ.

Bình luận (0)