Những câu hỏi liên quan
Heyhible
Xem chi tiết
TÚ TRẦN THIÊN THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2023 lúc 14:06

a: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đườngkính

=>ΔCED vuông tại E

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

b: Xét ΔACD vuông tại C có CE là đường cao

nên AE*AD=AC^2

=>AE*AD=AH*AO

=>AE/AO=AH/AD

=>ΔAEH đồng dạng với ΔAOD

=>góc AHE=góc ADO

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Km123 San Mine
Xem chi tiết
Maria
Xem chi tiết
Bé Ngủ ngon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 10:23

a: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến
Do đó AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Trọng Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:33

a) Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Nguyên
Xem chi tiết
Quang
Xem chi tiết
Sky Gaming
26 tháng 4 2023 lúc 14:15

loading...

b, Xét ΔABE và ΔADB, có: \(\angle ABE=\angle ADB,\angle A\) chung 

⇒ ΔABE ∼ ΔADB (g.g) ⇒ \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

c, Vì BF là đường kính của (O) nên \(\angle FEB=90^o \Rightarrow FE \ \bot \ EB\) tại E.

ΔABO vuông tại H, có BH là đường cao ⇒ \(AB^2=AH.AO\)

\(\Rightarrow AD.AE=AH.AO \Rightarrow \dfrac{AE}{AH}= \dfrac{AO}{AD} \Rightarrow \Delta AHE \sim \Delta ADO\) (c.g.c)

\(\Rightarrow \angle AEH=\angle AOD \Leftrightarrow \angle HED=\angle AOC=\angle HOC\)

Ta có: \(\angle HEB=\angle HED+\angle DEB=\angle HOC+\angle DCB=90^o\)

\(\Rightarrow HE\ \bot \ EB\); mà \(FE\ \bot \ EB\)

\(\Rightarrow \) E, H, F thẳng hàng.

Bình luận (0)