Tiến Nguyễn
Một thấu kính được làm bằng thủy tinh có chiết suất n1,5 được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt lồi có bán kính 15 cm đặt trong không khí. 1. tính tiêu cự, độ tụ của thấu kính trên. 2. Một vật sáng AB cao 2 cm đặt trước thấu kính. Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính khi: a) d20 cm b) d40 cm 3. Dịch vật lại gần thấu kính 20 cm thì thấy ảnh dịch chuyển 10 cm. Xác định vị trí của vật, ảnh. 4. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là bao nhiêu để ảnh qua...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 15:43

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

 

 

a) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm

b) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong nước:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2019 lúc 14:40

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 17:51

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

Khi đặt thấu kính trong chất lỏng:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 8:03

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2019 lúc 11:25

Đáp án cần chọn là: D

+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi

+ Ta có: f = 12 c m  theo đề bài

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 3:50

Chọn C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính có hai mặt cầu giống nhau:

D = 1 f = ( n − 1 ) 2 R

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 6:31

Đáp án C

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2019 lúc 16:56

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 17:49

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2019 lúc 12:00

Đáp án cần chọn là: C

+ Khi đặt trong không khí thì:

D 1 = 8 d p = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 R 2 ( 1 )

+ Khi đặt thấu kính trong chất lỏng có chiết suất n m t = n '  thì:

D 2 = 1 f 2 = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

theo đầu bài ta có khi đặt trong chất lỏng thì nó trở thành thấu kính phân kì có tiêu cự

→ f 2 = − 1 m → D 2 = − 1 d p = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

Từ (1) và (2), ta có

D 1 D 2 = − 8 = 1,5 − 1 1,5 n ' − 1 → 1,5 n ' − 1 = − 1 16 → n ' = 1,6

Bình luận (0)