Những câu hỏi liên quan
nguyen thuy vy
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
3 tháng 5 2016 lúc 8:21

Lớp thú là lớp phát triển nhất vì:

- Thai sinh (sinh con có nhau thai)

- Có lông mao bảo vệ

- Nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (0)
Yugi Oh
11 tháng 5 2016 lúc 22:45
 Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ- Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Khánh linh
Xem chi tiết
Giang Hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:20

vì :

Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.

Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 2 2017 lúc 15:17

Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt trren thể tích lớn(S/V lớn) vì vậy diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn thuận lợi cho quá trình trao đổi chất => Sinh trưởng và phát triển nhanh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
3 tháng 10 2017 lúc 20:01

vi khuẩn la 1 loai co hích thước rất nhỏ, chỉ nhìn được dưới kính hiển vi( trừ 1 số loài có kích thước lớn)
Do đó tỉ lệ s/v lớn
dựa vào tỉ lệ s/v mà ban có thể biết được s tiếp xúc của vi khuẩn với môi trường
tỉ lệ này càng lớn thì cơ thể sẽ trao đổi chất nhanh các phản ứng sinh lí hoa sinh trong cơ thẻ nhanh sinh trưởng nhanh nhờ vậy vk có thể đạt tới 1 kích thước nhất đinh va có thể tiến hành sinh sản.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 7 2020 lúc 15:43

* Khó khăn lớn nhất để phát triển cây công nghiệp nước ta là hạn hán gây thiếu nước,đất trồng (đất mùn núi cao) bị giảm chất lượng.

*Nguyên nhân:

- Thời tiết bất thường.Hạn hán gây thiếu nước

- Mưa nhiều gây sói mòn đất->chất lượng giảm sút.

Cây công nghiệp luôn cần nước và đất mùn tốt để phát triển nên nếu chất lượng gảm sút thì cây không thể phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ATNL
23 tháng 12 2015 lúc 17:19

Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.

Bình luận (0)
cong chua mong mo
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Minh
22 tháng 12 2016 lúc 19:56

doc sach lich su lop 7 la co ai hieu k mik cai

Bình luận (0)
minh nguyen
28 tháng 12 2016 lúc 9:15

 toán 7 mà sang sử 7 hả

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2018 lúc 2:24

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 13:40

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
3 tháng 11 2016 lúc 18:45

+ Thời Ngô-Đinh-Tiền Lê đạo phật phát triển nhất.

+ Vì Các nhà sư từng là người có học vì thế được nhà vua trọng dụng

+ Cảm nhận của em là : Qua hình 10 và hình 11 em thấy được bàn tay tài hoa, khéo léo về nghệ thuật điêu khắc đá tạo nên di sản chùa Nhất Trụ

Chúc bạn học tốt nhé !banhqua

Bình luận (0)