Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thúy Nhiều
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Mr. Phong
18 tháng 4 2022 lúc 16:51

uiiiiii

Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 5 2021 lúc 7:00

đá mẹ,khí hậu,nc

Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:11
Tính chất hóa học tối ưu nhất của đất chính  khả năng giữ/hấp thu dinh dưỡng.  
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:12
Tính chất hóa học tối ưu nhất của đất chính  khả năng giữ/hấp thu dinh dưỡng.  
thao ngo
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 20:08

1. Khí hậu và địa hình:

   - Khí hậu Đà Nẵng thường thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Khí hậu này ảnh hưởng đến mức lượng mưa hàng năm, nhiệt độ và độ ẩm.
   - Địa hình Đà Nẵng phần lớn là đồi núi và vùng đất thấp ven biển. Địa hình này có thể ảnh hưởng đến luồng gió và mức độ tiếp xúc với biển, gây ra sự biến đổi trong khí hậu của khu vực.

2. Khí hậu và sông ngoài:
   - Khí hậu ảnh hưởng đến tình hình mưa lũ và cường độ bão, và điều này có thể gây lũ lụt và sạt lở bờ biển. Đà Nẵng đã trải qua nhiều trận lũ lụt và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
   - Sông Hàn chảy qua Đà Nẵng và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước cho khu vực. Khí hậu ảnh hưởng đến lượng nước mưa và nước ngầm của sông này.

3. Khí hậu và đất trồng:
   - Khí hậu quyết định mùa vụ nông nghiệp ở Đà Nẵng. Mùa mưa và mùa khô sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và mùa thu hoạch.
   - Nhiệt độ và độ ẩm cũng có tác động lớn đến loại đất trồng và loại cây trồng phù hợp cho khu vực này.

4. Khí hậu và sinh vật:
   - Khí hậu ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học trong khu vực. Nhiệt độ và độ ẩm làm thay đổi môi trường sống của động, thực vật, và sinh vật biển.
   - Sự thay đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của các loài và cơ cấu của hệ sinh thái biển.

Pubbin
Xem chi tiết
Linh Linh
19 tháng 5 2021 lúc 16:12

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

Đạt Trần
19 tháng 5 2021 lúc 16:24

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 2 2017 lúc 5:13

Thông tin: những giải pháp, những chính sách của Nhà nước nhằm hạn chế và ngăn chặn nạn xâm hại rừng, ngăn chặn tình trạng suy giảm rừng, kiểm soát các thảm họa mất rừng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Diện tích rừng bị tàn phá do chiến tranh, do khai thác bừa bãi, nạn lâm tặc, do du canh du cư phá rừng lấy đất canh tác...

 

Tất cả những điều thông tin đưa có thể nói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của những sự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên vị tàn phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người dẫn đến hậu quả: lũ ống, lũ quét gây thiệt hại về người và của.

TRẦN NGỌC PHƯƠNG LINH
Xem chi tiết
TRẦN NGỌC PHƯƠNG LINH
12 tháng 4 2023 lúc 10:03

giúp em với chiều nay em thuyết trình ạ, cảm ơn mọi người rất nhiều

Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 16:15

-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)

VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...

DANGEROUS BOY NOT RICH K...
11 tháng 5 2021 lúc 16:21

mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật

VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ